K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2015

Một số bất đẳng thức thường được dùng (chứng minh rất đơn giản)

Với a, b > 0, ta có: 

\(a^2+b^2\ge2ab\)

\(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Dấu "=" của các bất đẳng thức trên đều xảy ra khi a = b.

Phân phối số hạng hợp lí để áp dụng Côsi

\(1\text{) }P=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{2ab}\ge\frac{4}{a^2+b^2+2ab}+\frac{1}{\frac{\left(a+b\right)^2}{2}}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2}{\left(a+b\right)^2}\)

\(\ge6\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = 1/2.

\(2\text{) }P\ge\frac{4}{a^2+b^2+2ab}=\frac{4}{\left(a+b\right)^2}\ge4\)

\(3\text{) }P=\frac{1}{a^2+b^2}+\frac{1}{2ab}+\frac{1}{4ab}+4ab+\frac{1}{4ab}\)

\(\ge\frac{1}{\left(a+b\right)^2}+2\sqrt{\frac{1}{4ab}.4ab}+\frac{1}{\left(a+b\right)^2}\ge1+2+1=4\)

4 tháng 8 2015

Dự đoán dấu "=" và chọn điểm rơi phù hợp để áp dụng bất đẳng thức Trung bình cộng - Trung bình nhân

 

ĐKXĐ: a<>1; a<>0; a<>-1

a: \(P=\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)^2}:\dfrac{a^2-1+a+2-a^2}{a\left(a-1\right)}\)

\(=\dfrac{a\left(a+1\right)}{\left(a-1\right)^2}\cdot\dfrac{a\left(a-1\right)}{a+1}=\dfrac{a^2}{a-1}\)

b: Khi P=-1/2 thì a^2/(a-1)=-1/2

=>2a^2=-a+1

=>2a^2+a-1=0

=>2a^2+2a-a-1=0

=>(a+1)(2a-1)=0

=>a=1/2(nhận) hoặc a=-1(loại)

c: \(P=\dfrac{a^2-1+1}{a-1}=a+1+\dfrac{1}{a-1}=a-1+\dfrac{1}{a-1}+2\)

=>\(P>=2\cdot\sqrt{\left(a-1\right)\cdot\dfrac{1}{a-1}}+2=4\)

Dấu = xảy ra khi a-1=1

=>a=2

16 tháng 11 2018

5 tháng 8 2020

\(A=\frac{a}{a-1}-\frac{a}{a+1}+\frac{2}{a^2-1}\left(ĐK:a\ne\pm1\right)\)

\(=\frac{a\left(a+1\right)-a\left(a-1\right)}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}+\frac{2}{a^2-1}\)

\(=\frac{a^2+a-a^2+a+2}{a^2-1}=\frac{2}{a-1}\left(Q.E.D\right)\)

Để A nguyên suy ra 2/a-1 nguyên

\(< =>2⋮a-1< =>a\in\left\{2;3;-1;0\right\}\)

Để \(A\ge1< =>\frac{2}{a-1}\ge1< =>2\ge a-1< =>a\le3\)

mấy bài khác để từ từ mình làm dần hoặc bạn khác làm

15 tháng 8 2020

Bài 1 :

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

\(A=\left(\frac{3}{x^2-1}+\frac{1}{x+1}\right):\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{3+x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+2}{x-1}\)

b) Thay x = \(\frac{2}{5}\)vào A ta được :

\(A=\frac{\frac{2}{5}+2}{\frac{2}{5}-1}=\frac{\frac{12}{5}}{-\frac{3}{5}}=-4\)

c) Để \(A=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow4x+8=5x-5\)

\(\Leftrightarrow x=13\)

d) Để \(A>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}-\frac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow2x+4-x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x+5>0\)

\(\Leftrightarrow x>-5\)

Bài 2 :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne0\end{cases}}\)

\(A=\frac{x^2}{x^2+x}-\frac{1-x}{x+1}\)

\(A=\frac{x}{x+1}+\frac{x-1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-1}{x+1}\)

b) Để \(A=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow2x-1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

b) Để \(A< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+1}-2< 0\)

\(\Leftrightarrow2x-1-2x-1< 0\)

\(\Leftrightarrow-2< 0\)(luôn đúng)

Vậy A < 2 <=> mọi x

10 tháng 12 2019

1111111

17 tháng 12 2023

a) ĐKXD: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a\ne1\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

b) Với \(a>0;a\ne1;a\ne4\), ta có:

\(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{a}-\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{a-1-a+4}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{3}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

c)\(B\le\dfrac{1}{3}\rightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\le\dfrac{1}{3}\rightarrow\dfrac{-2}{\sqrt{a}}\le0\) (đúng với mọi a thoả ĐKXĐ).

18 tháng 12 2023

a, ĐKXĐ: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|>1^2\\\left|a\right|>0\\\left|a\right|>2^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a>4\)

b,

 \(B=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\\ B=\dfrac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left[\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)\right]}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left(a-1\right)-\left(a-4\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\\ B=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{3}\\ B=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)

\(c,B\le\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\le\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow3\left(\sqrt{a}-2\right)\le3\sqrt{a}\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}-2\le\sqrt{a}\\ \Leftrightarrow\sqrt{a}-\sqrt{a}\le2\\ \Leftrightarrow0\le2\left(luôn.đúng\right)\)

Vậy: Với a>4 thì \(B\le\dfrac{1}{3}\)