bỏ Mg vào 1,2l dd Sắt(III) chloride 0,1M. sau pư ht thu đc 0.00336 kg kết tủa. kl Mg là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a)
Gọi $n_{Mg} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 24a + 27b = 5,1(1)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
Ta có :
$n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,1}.100\% =47,06\%$
$\%m_{Al} = 52,94\%$
b)
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,5(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{10\%} = 182,5(gam)$
c)
$MgCl_2 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + 2NaCl$
$AlCl_3 + 3NaOH \to Al(OH)_3 + 3NaCl$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
$n_{Mg(OH)_2} = a = 0,1(mol)$
$\Rightarrow m_{kết\ tủa} = 0,1.58 = 5,8(gam)$
Ta có:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) ; \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Đặt số mol Mg và Al lần lượt là a và b (a,b>0)
theo bài ra ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\a+1,5b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%Mg=\dfrac{0,1\times24}{5,1}=47,06\%\Rightarrow\%Al=100\%-47,06\%=52,94\%\)
Theo PT có \(n_{HCl}=2n_{Mg}+3n_{Al}=2\times0,1+3\times0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5\times36,5=18,25\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{18,25}{10\%}=182,5\left(g\right)\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
+ Với NaOH vừa đủ
\(a=m_{Mg\left(OH\right)_2}+m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\times58+0,1\times78=13,6\left(g\right)\)
+ Với NaOH dư có thêm PT
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow a=m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1\times58=5,8\left(g\right)\)

Đề không đề cập nung trong điều kiện nào nên mình coi như nung trong không khí nhé.
PT: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
Giả sử dd chứa a (l)
Ta có: nCuSO4 = 0,2a (mol), nMgSO4 = 0,1a (mol), nFeSO4 = 0,2a (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuSO_4}=0,2a\left(mol\right)\\n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgSO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{FeSO_4}=0,1a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 0,2a.80 + 0,1a.40 + 0,1a.160 = 18
⇒ a = 0,5 (l)
⇒ V = 500 (ml)

B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g

B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.

Khi cho hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH thì chỉ có khí CO2 phản ứng với NaOH ( Chú ý đề thiếu, NaOH phải dư nhé!)
\(CO_2+2NaOH--->Na_2CO_3+H_2O\) (1)
0,075 <-----------------------------------------0,075 (mol)
Dung dịch X là Na2CO3 .
\(Na_2CO_3+BaCl_2--->BaCO_3\downarrow+2NaCl\)(2)
0,015 <----------------------------------------0,015 (mol)
Kết tủa là BaCO3, dung dịch Y gồm NaCl và có thể là BaCl2 dư hoặc Na2CO3 dư
Cho dung dịch Y vào Ba(OH)2 xuất hiện kết tủa nên dung dịch Y sẽ là có Na2CO3 dư.
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2--->BaCO_3\downarrow+2NaOH\) (3)
0, 06 <----------------------------------------- 0,06 (mol)
Ta có: \(n_{BaCO_3\left(2\right)}=\frac{2,955}{137+12+16.3}=0,015\left(mol\right)\)
\(n_{BaCO_3\left(3\right)}=\frac{11,82}{137+12+16.3}=0,06\left(mol\right)\)
=> \(n_{Na_2CO_3\left(X\right)}=0,015+0,06=0,075\left(mol\right)\)
=> \(n_{CO_2}=0,075\left(mol\right)\)=> \(V_{CO_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)
=> \(\%V_{CO_2}=\frac{1,68}{6}.100\%=28\%\)

Chọn đáp án C
Ta có :
Vậy 9,36 chất rắn là gì ?
Đương nhiên là Fe và Cu
\(n_{FeCl_3}=0,1.1,2=0,12\left(mol\right)\\ Mg+2FeCl_3\rightarrow2MgCl_2+FeCl_2\\ Mg_{dư}+FeCl_2\rightarrow MgCl_2+Fe\\ m_{kết.tủa}=0,00336\left(kg\right)=3,36\left(g\right)=m_{Fe}\\ \Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=n_{Fe}=\dfrac{3,36}{56}=0,06\left(mol\right)\\ n_{Mg\left(dùng\right)}=\dfrac{n_{FeCl_3}}{2}+n_{Mg\left(dư\right)}=\dfrac{0,12}{2}+0,06=0,12\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg\left(dùng\right)}=0,12.24=2,88\left(g\right)\)