K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng.

Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn.

Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước nhưng ngoài ra cũng có loài có lối sống ký sinh và tự do

27 tháng 3 2019

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng:

   - Là thức ăn của cá con, cá lớn và sinh vật lớn hơn.

   - Làm sạch môi trường nước

26 tháng 11 2021
Thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi)Tác dụng làm sạch môi trường nước.
20 tháng 11 2018

- Thức ăn của tất cả các loài cá

- Tác dụng làm sạch môi trường nước.

20 tháng 11 2018

Trả lời :

- Thức ăn của tất cả các loài cá 

- Tác dụng làm sạch môi trường nước

15 tháng 11 2016
  1. vai trò của lớp giáp xác nhỏ trong ao, sông, biển rất lớn. Chúng là thức ăn của giai đoạn sơ sinh của tất cả các loài cá (có loài ăn thực vật như cá chép nhưng giai đoạn sơ sinh phải ăn rận nước). Giáp xác nhỏ còn là thức ăn suốt đời của rất nhiều loài cá, kể cả cá voi.
  2. Nhiều vùng ở tất cả các nước đang phát triển nghề nuôi tôm, ở ven biển là tôm sú, tôm hùm; ở nội địa là tôm càng xanh. Tôm đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta. Ngoài ra nghề nuôi tôm còn đem lại nguồn lợi nhuận rất lớn cho nhiều ngư dân trên khắp thế giới.
26 tháng 11 2016

\(1,\)

Vai trò của giáp xác nhỏ ( có kích thước hiển vi ) trong ao , hồ , sông , biển ?

Ở trong ao , hồ , sông , biển , các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng . Trước hết , chúng là thức ăn của tất cả các loài cá ( kể cả cá voi ) . Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước .

 

\(2,\)

Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta ?

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển , có vai trò trong nền kinh tế quốc dân . Ở vùng biển , nhân dân thường nuôi tôm sú , tôm hùm . Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh . Tôm là thực phẩm quí có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta .

 

29 tháng 11 2016

Câu 1: Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau: tôm, tép, cua, rận nước, chân kiếm... Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được: cua biển, cua đồng và cua núi.

Câu 2: Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

Hướng dẫn trả lời:
ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

Câu 3: Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

Hướng dẫn trả lời:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. ơ vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

23 tháng 11 2017

Đúng là sao chép trên Lời giải hay có khác.

5 tháng 4 2017

ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

5 tháng 4 2017

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Trước hết, chúng là thức ăn của tất cả các loài cá (kể cả cá voi). Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

15 tháng 12 2021

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

15 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

+ Đại diện của lớp giáp xác: tôm, cua, mọt ẩm, rận nước, chân kiếm ...

+ Vai trò của lớp giáp xác

* Có ích:

- Làm thức ăn cho cá: rận nước …

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua …

- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …

- Làm nguyên liệu sản xuất mắm: tôm, tép …

* Có hại

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun …

- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh …

- Truyền bệnh giun sán: 1 số giáp xác nhỏ.

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

26 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần vì tôm có lớp vỏ kitin cứng, lớp vỏ cứng đó không lớn lên cùng với cơ thể được → lột xác nhiều lần, để lớn lên. - Tôm cái ôm trứng có tác dụng bảo vệ trứng. 

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

TK#hoc247.net

Vai trò của giáp xác:

- Lợi ích:           + Là nguồn thức ăn của cá: tôm, tép

                        + Là nguồn cung cấp thực phẩm: các loại tôm, cua

                        + Là nguồn lợi xuất khẩu: Tôm hùm, tôm sú, tôm càng xanh, cua nhện

- Tác hại:          + Có hại cho giao thông đường thuỷ: sun

                        + Có hại cho nghề cá: chân kiếm ký sinh

                        + Truyền bệnh giun sán. Tôm, cua

TK_hoc247

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....