K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Mình có cách hay hơn nha !

Xét 2^n.(2^n+1).(2^n+2)

Ta thấy 2^n;2^n+1;2^n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3

=> 2^n.(2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3

Mà 2^n và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> (2^n+1).(2^n+2) chia hết cho 3

Tk mk nha

11 tháng 3 2018

Đây là KQ của mik

Ta có: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\)

\(=4^n+2^n\left(1+2\right)+2\)

Suy ra: \(=\left(4^n+2\right)+3\cdot2^n\)

Mặt khác: \(4^n\equiv1\)(mod 3)

Suy ra: \(\left(2^n+1\right)\left(2^n+2\right)\equiv3+3\cdot2^n=3\left(2^n+1\right)\)(mod 3)

Vậy: .....................

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2024

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2024

Lời giải:

Nếu $m$ hoặc $n$ chia hết cho $3$ thì hiển nhiên $mn(m^2-n^2)\vdots 3$.

Nếu $m$ và $n$ đều không chia hết cho $3$

$\Rightarrow m^2, n^2$ chia 3 dư $1$ (tính chất số chính phương)

$\Rightarrow m^2-n^2\vdots 3$

$\Rightarrow mn(m^2-n^2)\vdots 3$

Vậy $mn(m^2-n^2)\vdots 3$ với mọi $m,n$ nguyên.

18 tháng 11 2016

ta có \(\left(7^n+1\right).\left(7^n+2\right)\)

    \(\Rightarrow7^n.\left(1+2\right)=7^n.3\)

     \(\Rightarrow7^n.3\) chia hết cho 3

12 tháng 6 2017

a) Với mọi n là số lẻ hoặc số chẵn thì \(A=\left(n+6\right)\left(n+7\right)\) luôn luôn là số chẵn . Do đó \(A⋮2\)với mọi \(n\in Z\)

b) \(B=n\left(n+1\right)+3\)

Vì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn , do đó \(n\left(n+1\right)⋮2\), nhưng 3 không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)B không chia hết cho 2 với mọi \(n\in Z\)

12 tháng 6 2017

Nếu n là số chẵn thì (n + 6) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Nếu n là số lẻ thì (n + 7) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi n nguye thì (n + 6)(n + 7) đều chia hết cho 2 

14 tháng 11 2015

a chia hết cho m

a chia hết cho n

Nên a là BC(m;n)=m.n suy ra a chia hết cho m.n