K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2016

n+5/n+2 nha

7 tháng 5 2016

Ta gọi phân số trên là A

\(A=\frac{n+2+3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

\(A\in Z<=>n+2\inƯ\left(3\right)\)

n+2nƯ(3)

   Bạn kẻ bảng rồi giải tiếp nhé                                                                           

Để phân số có giá trị là số nguyên thì \(n^2+3n-1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n^2-2n+5n-10+9⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;5;-1;11;-7\right\}\)

7 tháng 3 2023

Để n-5/n-3 là số nguyên thì n-5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>(n-3)-(n-5) chia hết cho n-3 => 2 chia hết cho n-3

Do n thuộc Z nên n-3 cũng thuộc Z

=> n-3 = 1; 2; -1; -2

=> n = 4; 5; 2; 1

Thử lại thoả mãn.

Vậy n = 4; 5; 2; 1

7 tháng 3 2023

(n-5) : (n-3)

⇒ (n-5) - (n-3) : (n-3)

⇒ -8 : (n-3)

n-3 ∈ Ư (8) = { +-1; +-2; +-4; +-8 }

Lập bảng

n-3-8-4-2-11248
n-5-112457

11

chúc bn học tốt

có j sai mong mng góp ý

 

NM
19 tháng 2 2022

ta có : 

\(\frac{n-5}{n-3}=\frac{n-3-2}{n-3}=1-\frac{2}{n-3}\text{ nguyên khi n-3 là ước của 2}\)

hay \(n-3\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\text{ hay }n\in\left\{1,2,4,5\right\}\)

19 tháng 2 2022
Ai trả lời giúp mình nhé!😄😄
29 tháng 6 2018

đặt A =(n^2+4)/(n+1) =n-1+5/(n+1) 
để A là số nghuyên thì 5/(n+1) phải là số nguyên 
==> n+1 là ước của 5 tức là 1 trong các số 1,-1,5,-5 
n+1=1 ==> n=0 
n+1=-1 ==> n=-2 
n+1 =5 ==> n=4 
n+1=-5 ==>n=-6

                  em chưa biết nhiều. đúng thì chị tk cho em nha chị !

Để B nguyên thì 5n+1+6 chia hết cho 5n+1

=>\(5n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

mà n nguyên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

6 tháng 4 2018

a) \(\text{Để A có giá trị nguyên thì }\) \(6n-1⋮5n+2\)

\(\Rightarrow30n-5⋮5n+2\)

\(\Rightarrow6.\left(5n+2\right)-10⋮5n+2\)

mà \(6.\left(5n+2\right)⋮5n+2\)

\(\Rightarrow10⋮5n+2\)\(\Rightarrow5n+2\inƯ\left(10\right)\)

\(\Rightarrow5n+2\in\orbr{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10]}\)

\(\Rightarrow5n\in[-1;0;3;8;-3;-4;-7;-15]\)mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in[0;-3]\)

4 tháng 11 2019

Điều kiện xác định của phân thức: n ≠ 2

Ta có:

Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8

Vậy để N nguyên thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 nguyên ⇒ n – 2 là ước của 5;  Ư ( 5 ) = - 1 ; 1 ; - 5 ; 5

n - 2= -1 ⇒ n =1;

n – 2 = 1 ⇒ n =3;

n – 2 = -5 ⇒ n = - 3;

n – 2 = 5 ⇒ n = 7;

vì n ∈ N nên n = 1; n = 3; n = 7

Vậy với n ∈ { 1; 3; 7} thì Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp | Toán lớp 8 có giá trị là số nguyên