32m3 40dm3= m3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Chữ số 8 trong số 25,580 có giá trị là: 0,08
Số thích hợp điền vào chỗ chấm của 12 m3 40 dm3 = m3 là:12,04 m3
chữ số 8 có giá trị là \(\frac{8}{100}\)
chữ số thích hợp điền vào là : 12,04 m3

Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N
Đổi: 40dm3=0,04(m3)
Khối lượng của dầm sắt là: 0,04*7800=312kg
Đáp số: 312kg

câu 1,2 ko biết em hỏi cái j cả vì câu 1 phân số đâu
câu 2 phải có dấu ở giữa 12dm3 và 40dm3
câu 3:B
câu 4: diện tích hình thang là 324
câu 5: D
câu 6: A

( Bn có thể gộp hai hay 3 câu hỏi lại và hỏi 1 thể để câu hỏi của các bạn khác được hiện lên, để có người trả lời câu hỏi giúp các bạn ấy.)
Câu 7:
Tóm tắt:
V=40 dm3=0,04 m3
D= 7800 kg/m3
______________________
m=?
P=?
Giải:
Vì D=\(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)
khối lượng của chiếc dầm sắt đó là:
m=D.V=7800.0,04=312(kg)
Trọng lượng của chiếc dầm sắt đó là:
P=10m=10.312=3120(N)
Vậy..............
Tóm tắt
V = 43 dm3 = 0,043 m3
D = 7800kg/m3
m = ? kg
P = ? N
Giải
Khối lượng của cái sầm sắt là
D = m : V⇒ m = D.V= 7800.0,043= 335,4 (kg)
Trọng lượng cái sầm sắt là
P = 10.m = 335,4.10= 3354 (N)
Đáp số: 335,4 kg
3354 N

Trạng thái 1 là trạng thái khí ở điều kiện tiêu chuẩn: { V 1 = m p = 3 , 96 1 , 98 m 3 = 2 m 3 p 1 = p 0 = 1 a t T 1 = 0 0 C = 273 K
Trạng thái 2 là trạng thái khí ở điều kiện có thể nổ { V 2 = 0 , 04 m 3 p 2 = 60 a t T 2 = ?
Áp dụng công thức
p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ T 2 = p 2 V 2 T 1 p 1 V 1 = 60.0 , 04.273 1.2 T 2 = 327 , 6 K
Mà T 2 = 273 + t 2 = 327 , 6 K ⇒ t 2 = 54 , 6 0 C

Tóm tắt:
\(m=200kg\)
\(V=40dm^3=0,04m^3\)
\(D=7800kg/m^3\)
_______________________________________
Vật đặc hay rỗng?
Giải:
Nếu thể tích vật là 40dm3 thì khối lượng vật:
\(D=\frac{m'}{V}\Rightarrow m'=D.V=7800.0,04=312\left(kg\right)\)
Do \(m< m'\left(200< 312\right)\)\
=> Vật rỗng
32,04 m3
32 m3 40 dm3 = 32,04 m3
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁