K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

CTHH: XaYb 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\a.NTK_X+b.NTK_Y=160\Rightarrow a\left(p_X+n_X\right)+b\left(p_Y+n_Y\right)=160\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Hạt nhân Y có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện

=> pY = nY

Hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng 82,857% số hạt không mang điện 

=> pX = nX.82,857%

(1) => a.1,82857.nX + 2.b.nY = 160 (2)

Do số hạt mang điện của 2 nguyên tử X, Y hơn kém nhau 26 hạt 

=> \(\left[{}\begin{matrix}2p_X-2p_Y=26\Rightarrow1,65714p_X-2n_Y=26\left(3\right)\\2p_Y-2p_X=26\Rightarrow2n_Y-1,65714n_X=26\left(4\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: a = 1; b = 2

=> CTHH: XY2

(2) => 1,82857.nX + 4.nY = 160 (5)

(3)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=41\Rightarrow p_X=34\left(Se\right)\\n_Y=21\Rightarrow p_Y=21\left(Sc\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: SeSc2 (Loại)

(4)(5) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=21\Rightarrow p_X=17\left(Cl\right)\\n_Y=30\Rightarrow p_Y=30\left(Zn\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: ClZn2 (Loại)

TH2: a = 2; b = 1

=> 3,65714.nX + 2nY = 160 (6)

(3)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=35\Rightarrow p_X=29\left(Cu\right)\\n_Y=16\Rightarrow p_Y=16\left(S\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Cu2S (chọn)

(4)(6) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=25\Rightarrow p_X=21\left(Sc\right)\\n_Y=34\Rightarrow p_Y=34\left(Se\right)\end{matrix}\right.\) => CTHH: Sc2Se (Loại)

Vậy CTHH là Cu2S

12 tháng 2 2022

Phân tử A gồm 3 nguyên tử => a+b=3 (1)

Gọi u,k lần lượt bằng số hạt không mang điển của X,Y (u,k:nguyên, dương)

=> Số hạt trong hạt nhân 1 nguyên tử X: u+ 0,82857u =1,82857u (hạt)

Số hạt trong  hạt nhân 1 nguyên tử Y: k + k = 2k(hạt)

=> 1,82857u+ 2k= 160 (2) 

Mặt khác: 2.0,82857u - 2k= 26 (3)

(2), (3) lập hpt giải hệ: u=53,4 ; k=31,2

- Lập bảng xét giá trị a,b sau đó thế vào (2):

   
a12
b21
PTK169,2276

Anh không biết tới đây anh sai đâu không nhưng số xấu quá em.(Ban đầu anh nghĩ PTK 160 mà 3 nguyên tử là Cu2O nhưng qua tính toán thì không phải rồi...)

26 tháng 3 2022

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

7 tháng 7 2018

Gọi công thức của A là H 3 X O y  (vì nhóm X O y  hóa trị III nên theo quy tắc hóa trị ta xác định được phân tử có 3 nguyên tử H)

Phân tử khối của  H 2 S O 4 : 2 + 32 + 16.4 = 98 (đvC)

Vì A nặng bằng phân tử  H 2 S O 4  nên PTK của A là 98 đvC

Theo đề bài, ta có khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất là:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

→ có 4 nguyên tử oxi trong hợp chất A.

Vậy nguyên tử khối của X là: 98 – (3 + 64) = 31 (đvC)

6 tháng 9 2021

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3 

 

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào?...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

 

 

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố...
Đọc tiếp

Bài 1 : a )Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X  liên kết với 3 nguyên tử O ; Phân tử khối của A = 160 dvC  . Hãy xác định nguyên tử khôi của X và cho biết X là nguyên tố nào?  b) Hợp chất B có phân tử khối nhẹ hơn phân tử khối của hợp chất A là 0,5 lần .Trong 1 phân tử  B có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử Oxi .Tính nguyên tử khối của Y và cho biết Y là nguyên tố nào? ( Õxi có nguyên tủ khối là 16)                                                                                                                                        Bài 2 A và B là 2 hợp chất đều tạo nên từ 2 nguyên tố là Fe và O .Phân tử khối của A=160 dvC . Phân tử khôí của B nặng hơn phân tử khối A  1,45 lần . Trong 1 phân tử có 3 nguyên tử O . Số nguyên tử Fe trong 1 phân tử chất B bằng số nguyên tử O trong hợp chất A . Hãy tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử A,B và viết thanhg công thức hóa học      

1
27 tháng 6 2016

bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56

X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)

b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80

mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32

=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh  (S) 

21 tháng 2 2022

Hợp chất X : $R_2O_5$(lập CTHH dựa quy tắc hóa trị)

$M_X = 2R + 5O = 2R + 16.5 = 142\ đvC \Rightarrow R = 31(đvC)$

Vậy R là nguyên tố Photpho, CTHH X : $P_2O_5$

Hợp chất Y : $A_2(SO_4)_a$(lập CTHH dưa quy tắc hóa trị )

$M_Y = 2A + 96a =142 : 0,355 = 400\ đvC$

Với a = 1 thì A = 152 - loại

Với a = 2 thì A = 104 - loại

Với a = 3 thì A = 56 (Fe)

Vậy A là nguyên tố Fe, CTHH Y : $Fe_2(SO_4)_3$