K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2022

X=180

11 tháng 2 2022

Vì x chia hết cho 3 , chia hết cho 4 , chia hết cho 15

\(\Rightarrow\) x\(\in\)BC(3,4,15)

Ta có:

 3 = 3

 4 = 22 

 15 = 3.5

⇒ BCNN(3,4,15) = 3.22.5 = 60

⇔ BC(3,4,15) = B(60) = {0;60;120;180;...}

Mà x \(\in\)BC(3,4,15)

⇒ x\(\in\){0;60;120;180;...}

Vậy x\(\in\){0;60;120;180;...}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

24 tháng 10 2023

Bài 3

126 ⋮ x và 210 ⋮ x

⇒ x ∈ ƯC(126; 210)

Ta có:

126 = 2.3².7

210 = 2.3.5.7

⇒ ƯCLN(126; 210) = 2.3.7 = 42

⇒ ƯC(126; 210) = Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}

Mà 15 < x < 30

⇒ x = 21

24 tháng 10 2023

Bài 4

a) 320 ⋮ a; 480 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(320; 480)

Ta có:

320 = 2⁶.5

480 = 2⁵.3.5

⇒ a = ƯCLN(320; 480) = 2⁵.5 = 160

b) 360 ⋮ a; 600 ⋮ a và a là số lớn nhất

⇒ a = ƯCLN(360; 600)

Ta có:

360 = 2³.3².5

600 = 2³.3.5²

⇒ a = ƯCLN(360; 600) = 2³.3.5 = 120

18 tháng 11 2015

\(\in\)rỗng

22 tháng 11 2020

\(x\in\varnothing\)

8 tháng 11 2016

A) vì x chia hết cho 4; x chia hết cho 7 và x chia hết cho 8 nên x là BC(4;7;8)

Mặt khác x nhỏ nhất nên x là BCNN(4;7;8)

(Đến đây tự làm nhé. Chỉ cần tìm BCNN (4,7,8) là ra)

Tuong tư với các bài sau

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

15 tháng 11 2015

x chia hết cho 10; x chia hết cho 15 và x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10;15;8) =B(120)

x =120 .k  với k thuộc N

vì x< 300  => 120k < 300 => k < 2,5

+ k=1 => x = 120  => x+1 = 120+1 =121 không chia hết cho 9  => loại

+k =2 => x =2.120 =240 => x+1 = 240+1 =241 không chia hết cho 9 => loại

Vậy không có số x nào như vậy.

6 tháng 11 2016

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

22 tháng 10 2017

a) x = 4

2 tháng 1 2018

x+20 chia hết cho 10 => x chia hết cho 10 (vì 20 chia hết cho 10)

x-15 chia hết cho 15 => x chia hết cho 15 (vì 15 chia hết cho 15)

x chia hết cho 8

=> x thuộc BC(10,15,8)

Ta có: 10 = 2.5 ; 15=3.5 ; 8=23

=> BCNN(10,15,8) = 23.3.5 = 120

BC(10,15,8) = B(120) = {0;120;240;360;...}

Mà x < 300

=> x = {0;120;240}

Nếu x=0 => x+1=0+1=1 không chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=120 => x+1=120+1=121 không chia hết cho 9 (loại)

Nếu x=240 => x+1=240+1=241 không chia hết cho 9 (loại)

Vậy không có x thõa mãn