giúp em bài này nè ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Trên tia Ox vì OA<OB nên trong 3 điểm O,A,B là điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại.Hai điểm A và O nằm cùng phía với điểm B
b, Vì A nằm giữa đoạn thẳng OB
Nên Độ dài AB=OB-OA
=7-3,5
= 3,5 cm
c,Vì điểm A nằm giữa đoạn thẳng OB
Mà OA=AB=\(\dfrac{OB}{2}\)
Nên A là trung điểm đoạn thẳng OB
d,Vì M là trung điểm đoạn thẳng
Nên OM=MC=\(\dfrac{OC}{2}\)
⇒OM=MC=8:2=4cm
Độ dài đoạn thẳng BM=OM+OB
=4+7
=11cm
e,Tên:IO,IM,IC,IA
f,Công thức tính đường thẳng =\(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)
⇒\(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)=131
n.(n-1)=262
n=16
Mình nghĩ vậy.chứ mình cảm giác đề bạn sai á!
\(-\left(-220\right)-78-220-\left(-78\right)-23=220-78-220+78-23\)
\(=\left(220-220\right)+\left(-78+78\right)-23\)
\(=0-23\)
\(=-23\)
lần đổ 1
\(\left(mC+m'C'\right).\left(38-20\right)=mC.\left(60-38\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(mC+m'C'\right)18=mC.22\)
\(\Leftrightarrow2mC=9m'C'\)
lần 2 \(\left(2mC+m'C'\right)\left(t_x-38\right)=mC.\left(60-t_x\right)\)
\(11m'C'\left(t_x-38\right)=\dfrac{9}{2}.m'C'\left(60-t_x\right)\)
\(\Rightarrow t_x=...\)
Nam Cao là nhà văn giàu những triết lí, suy tư. Nhưng ông không nêu ra những quan điểm triết lí sáo rỗng mà thưởng gửi gắm thông qua những suy nghĩ, nội tâm của nhân vật trong các sáng tác của mình. Nhân vật ông giáo trong "Lão Hạc" là một trong những nhân vật như thế. Ông giáo là người có học, là người bạn thường lắng nghe những tâm tư và cho lão Hạc lời khuyên. Ông giáo nghèo khổ nhưng mang nặng tư tưởng của một người trí thức tiểu tư sản nên nhất quyết không chịu bán đi những quyển sách mà mình đã trân trọng cả đời. Có một vài câu nói của ông giáo thể hiện tư tưởng:
- Không, giờ thì tôi không tiếc 5 quyển sách của tôi nữa. => thể hiện sự phát triển trong nhận thức: thương người hơn thương mình, thương lão Hạc đau đớn dằn vặt bán chó hơn việc mình đành lòng bán 5 quyển sách quý để có tiền thuốc thang chữa trị cho con.
- Những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ cho thật kĩ thì sẽ chỉ thấy họ thật xấu xa, ngu ngốc, bần tiện. Toàn những cớ để ta không thương và không bao giờ ta thương => Cần phải trân trọng và phát hiện ra những vẻ đẹp tiềm ẩn của con người. Đánh giá con người một cách toàn diện chứ đừng chỉ nhìn họ bởi vẻ bề ngoài (Bởi trước đây, ông giáo từng cho lão Hạc là gàn dở vì cứ dằn vặt mãi khi bán một con chó. Đến đây, ông giáo mới hiểu nỗi lòng của lão Hạc)
- Thị (Vợ ông giáo) không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người bị đau chân thì có lúc nào mà nghĩ đến cái đau của người khác được.
=> ông giáo thông cảm cho người vợ của mình khi tỏ ra khó chịu trước những đối đãi của ông giáo dành cho lão Hạc. Ông giáo hiểu rằng vợ mình không xấu, không ác nhưng bị những tủn mủn, tẹp nhẹp của cuộc sống làm cho nhỏ bé, tầm thường, ích kỉ hơn.
- Cuộc đời mỗi ngày quả thực một thêm đáng buồn. .. Không, cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn hay vẫn đáng buồn nhưng theo một nghĩa khác => ông giáo thấy được những mặt trái của cuộc sống, đó là sự thật về cuộc sống nghèo khổ tù túng dồn con người vào bước đường cùng không lối thoát, khiến con người nhận lấy cái chết đau thương mà kết thúc mọi nỗi thống khổ.
==> Đó đều là những triết lí mà Nam Cao gửi gắm thông qua suy nghĩ, lời nói của ông giáo. Ông giáo như phát ngôn viên cho chính những tâm tư của Nam Cao về cuộc sống, về kiếp người, để từ đó thấy được những phẩm chất tốt đẹp vẫn lấp lánh trong mỗi con người, để nhìn cuộc sống này khác đi...
S = 1/1x1/2+1/2x1/3+1/3x1/4+...+1/28x1/29+1/29+1/30
S = 1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/28-1/29+1/29+1/30
Đến đây ta triệt tiêu,còn lại:
S = 1/1-1/30
S = 29/30
Mình chắc chắn lun!
Bài 4
Số giấy vụn khối 2 thu được là:
\(246-18=228\left(kg\right)\)
Số giấy vụn của khối 3 thu được là:
\(\dfrac{246+228}{2}=237\left(kg\right)\)
Trung bình mỗi khối thu được là:
\(\dfrac{246+228+237}{3}=237\left(kg\right)\)
Vậy.....
Bài 4 : Bài giải
Khối 2 thu được số kg giấy vụn là :
246 - 18 = 228 ( kg )
Khối 3 thu được số kg giấy vụn là :
( 246 + 228 ) : 2 = 237 ( kg )
Trung bình mỗi ngày thu được kg giấy vụn là :
( 246 + 228 + 237 ) : 3 = 237 ( kg )
Đáp số : 237 kg giấy vụn
Bài 5 Lười làm thông cảm :))
Tọa độ giao điểm A,B là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x^2=2x+3\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\\y=2x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;9\right);\left(-1;1\right)\right\}\)
vậy: A(3;9); B(-1;1)
a: =>x+5/2=-4/3
hay x=-23/6
b: =>8/3-x=11/4-4/4=7/4
hay x=8/3-7/4=11/12
c: =>1-x=-27/6-5/6=-32/6=-16/3
=>x=1+16/3=19/3
d: =>x-7/4=11/12+12/12=23/12
=>x=7/4+23/12=21/12+23/12=44/12=22/6=11/3
\(a,x+\dfrac{5}{2}=\dfrac{-4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{3}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{-23}{6}\)
\(b,\dfrac{8}{3}-x=\dfrac{7}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{3}-\dfrac{7}{4}=\dfrac{11}{12}\)
\(c,1-x=\dfrac{-16}{3}\Leftrightarrow x=1+\dfrac{16}{3}=\dfrac{19}{3}\)
\(d,\dfrac{-7}{4}+x=\dfrac{23}{12}\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{12}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{11}{3}\)