hàm số là j
lấy VD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
9:Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó
Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180°
Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.
Tác dụng kéo, đẩy, ... của vật này lên vật khác gọi là lực
VD : Dùng tay kéo ghế ra ngoài
b ) 2 lực cân bằng là : Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương, ngược chiều nhau, và cùng tác dụng lên 1 vật
VD : Quyển sách nằm yên trên bàn
c ) Kết quả tác dụng lực có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng
Có 3 trường hợp :
Biến đổi chuyển động ( VD ) : Xe buýt rời bến, xe xuống dốc, ...
Biến dạng ( VD ) : Kéo dãn cái lò xo, kéo dây cao su giãn ra, ...
Biến dạng và biến đổi chuyển động ( VD ) : Cầu thủ đá quả bóng lăn trên sân
* Khái niệm :
- Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành . Mỗi cụm C - V được gọi là 1 vế câu .
* VD như sau :
- Tuy Lan xinh đẹp nhưng bạn ấy học chưa giỏi .
- Chủ ngữ 1 : Lan
- Vị ngữ 1 : xinh đẹp
- Chủ ngữ 2 : bạn ấy
- Vị ngữ 2 : học chưa giỏi
* Hai vế được nối với nhau bởi cặp quan hệ từ " Tuy.....nhưng "
- Câu trên chỉ quan hệ tương phản giữa 2 vế câu .
... Linh Vy ...
- Câu ghép là câu có từ hai cụm C - V trở lên, không bao chứa nhau. Mỗi cụm C - V của câu ghép có dạng một câu đơn và được gọi chung là một vế của câu ghép
- VD : Trời / mưa nên đường / rất trơn
\(C_1\) \(V_1\) \(C_2\) \(V_2\)
`tham khảo `
- Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.
- gồm 3 loại
Di sản văn hóa phi vật thể
+ Ngữ văn dân gian.
+ Tiếng nói, chữ viết.
+ Các loại nghệ thuật trình diễn dân gian.
+ Những tín ngưỡng và tập quán xã hội.
+ Các lễ hội truyền thống.
+ Ngành nghề thủ công truyền thống.
+ Tri thức dân gian.
Di sản văn hóa vật thể
Di sản văn hóa được hiểu là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa và bao gồm những khía cạnh: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử – văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, di vật.
Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử
Di sản văn hóa hỗn hợp
Di sản văn hóa hỗn hợp còn được gọi là cảnh quan văn hóa thế giới. Đây là loại hình di sản thế giới kép, hội tụ đầy đủ 2 yếu tố nổi bật cả về thiên nhiên và văn hóa.
khái niệm ở trên lun
- ví dụ:
Di sản văn hóa vật thể
+ Quần thể di tích Cố đô Huế
+ Phổ cổ Hội An
+ Thánh địa Mỹ Sơn
+ Hoàng thành Thăng Long
+ Thành Nhà Hồ
Di sản văn hóa phi vật thể
+ Nhã nhạc cung đình Huế: Là thể loại nhạc xuất hiện từ thời phong kiến và được trình diễn trong các dịp lễ hội lớn.
+ Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên
+ Dân ca quan họ
+ Ca Trù
+ Hội Gióng
+ Hát Xoan Phú Thọ
+ Tín ngường thờ cúng Hùng Vương – Đền Hùng
+ Đờn ca tài tử
+ Ví giặm Nghệ Tĩnh
Di sản văn hóa hỗn hợp:
+ Quần thể danh thắng Tràng An – Ninh Bình
refer
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v... Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.
Di sản văn hóa phi vật thể
+ Ngữ văn dân gian.
+ Tiếng nói, chữ viết.
+ Các loại nghệ thuật trình diễn dân gian.
+ Những tín ngưỡng và tập quán xã hội.
+ Các lễ hội truyền thống.
+ Ngành nghề thủ công truyền thống.
+ Tri thức dân gian.
Di sản văn hóa vật thểDi sản văn hóa được hiểu là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, khoa học, văn hóa và bao gồm những khía cạnh: Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, di vật.
Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử
Di sản văn hóa hỗn hợpDi sản văn hóa hỗn hợp còn được gọi là cảnh quan văn hóa thế giới. Đây là loại hình di sản thế giới kép, hội tụ đầy đủ 2 yếu tố nổi bật cả về thiên nhiên và văn hóa.
trả lời :
Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 22 và 55 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
học tốt
Số thập phân hữu hạn là số thập phân được chia hết từ phân số
VD : 0,15 và 1,48 đều là các số thập phân hữu hạn
Còn như số 0,41(6) là số thập phân vo hạn tuần hòn vì dãy số đó sẽ không bao giờ chấm dứt
Tham khảo: - Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Các kiểu hoán dụ:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:
VD : Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
(Hoàng Trung Thông)
“Bàn tay” : người lao động.
Hay:
Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)
“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.
+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
CD : Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh
“trái đất”: nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:
VD : “Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.
(Tố Hữu)
“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.
Hay:
Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
(Nguyễn Du)
“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
phần bù là phần cần cộng thêm để =1
vd phần bù của 99/100 là 1/100,...
phần thừ là phần trừ đi để băng 1
vd phần thừ của 101/100 là 1/100
Phần bù lak phần mak thêm dzô thành 1 số nguyên hơn 1 nữa(.5)
VD: 3.8,3.9,5.8,5.6,55.7
Phần thừa lak phần dư ra <.5
VD:1.2,56.0,3.1,54.4,.....
mk cx ko sure
Khái niêm hàm số
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định một giá trị tương đương y thì y gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số của y.
Định nghĩa hàm số
Cho X, Y là hai tập hợp số, ví dụ là tập hợp số thực, hàm số f xác định trên X, nhận giá trị trong Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi số x thuộc X với một số y duy nhất thuộc Y.
Tính chất hàm số
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y gọi là hàm hằng.
Hàm số có thể biểu diễn bẳng bảng, bằng công thức toán học.
hàm số hay hàm là một quan hệ hai ngôi giữa hai tập hợp liên kết mọi phần tử của tập hợp đầu tiên với đúng một phần tử của tập hợp thứ hai. Ví dụ điển hình là các hàm từ số nguyên sang số nguyên hoặc từ số thực sang số thực.