Tìm N sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1
Ngày mai mk phải nộp rồi nên nhờ mn giúp mk ak.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n3-2n2+n=n3-2n2+n-2+2 = n2(n-2)+(n-2)+2=(n-2)(n2+1)+2
Nhận thấy: (n-2)(n2+1) chia hết cho n-2 với mọi n
=> Để biểu thức chia hết cho n-2 thì 2 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-2,-1,1,2)
n-2 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | 0 | 1 | 3 | 4 |
Đáp số: n=(0,1,3,4)
MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:
6n+4 \(⋮\)2n+1
+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1
=>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1
=>6n+3\(⋮\)2n+1(1)
+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)
+)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1
=>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1
=>1\(⋮\)2n+1
=>2n+1\(\in\)Ư(1)=1
=>2n+1=1
+)2n+1=1
2n =1-1
2n =0
n =0:2
n =0\(\in\)Z
Vậy n=0
Chúc bn học tốt
Bài giải
a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1 (n \(\inℤ\))
=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1
Vì n - 1 \(⋮\)n - 1
Nên 6 \(⋮\)n - 1
Tự làm tiếp.
b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2
=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2
Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2
Nên 8 \(⋮\)n + 2
Tự làm tiếp.
c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1
=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1
=> 1 \(⋮\)2n + 1
Tự làm tiếp
d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1
=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1
=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1
=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)
Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1
Nên 5 \(⋮\)n + 1
Tự làm tiếp.
làm ví dụ một câu nhé mấy câu sau có j thắc mắc thì hỏi
Ta có 3-n chí hết cho 2n+1=>9-2n chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1
=>2n+1+9-2nchia hết cho 2n+1
=>10 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 là ước của 10
kể bảng xong kết luận
Vậy .....
vì số 9 ko chia hết cho 2 nên số điểm của Bình là :
8 : 2 =4 => điểm của Bình là 8
Vì số 9 ko chia hết cho 2 nên điểm của Dư là :( theo đầu bài )
9 : 2 = tập hợp rỗng
=>điểm của Dư là 9
điểm của An là 10
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
Ta có:
4n−5⋮2n−14n−5⋮2n−1
⇒(4n−2)−3⋮2n−1⇒(4n−2)−3⋮2n−1
⇒2(2n−1)−3⋮2n−1⇒2(2n−1)−3⋮2n−1
⇒−3⋮2n−1⇒−3⋮2n−1
⇒2n−1∈{1;3}⇒2n−1∈{1;3} ( vì n∈Nn∈N )
⇒{2n−1=1⇒n=12n−1=3⇒n=2⇒{2n−1=1⇒n=12n−1=3⇒n=2
Vậy n
số nguyên:
4n-5⋮2n-1
2(2n-1)-4⋮2n-1
vì 2n-1⋮2n-1
nên 2(2n-1)-4⋮2n-1
⇒2n-1∈Ư(-4)
Ư(-4)={-1;1;-2;2;4;-4}
⇒n∈{0;1;2;3;-1}
số tự nhiên:
4n−5⋮2n−1
(4n−2)−3⋮2n−1
2(2n−1)−3⋮2n−1
vì 2n-1⋮2n-1
nên 2(2n-1)-3⋮2n-1
⇒2n-1∈Ư(-3)
Ư(-3)={1;3}
⇒n∈{1;2}