K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

90 M A B C

vÌ A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC

<=> AB = AC 

<=> AM = \(\frac{BC}{2}\)

\(HSN\:HA\)

22 tháng 4 2016

Nobita Kun vẽ góc 90 độ mà vậy à

9 tháng 1 2024

a)Nối K với M .

Xét △BMK và △IMK có:

-MK:cạnh chung.

-^BKM=^IMK( 2 góc so le trong của IM // BC)

-^BMK=^MKI( 2 góc so le trong của AB // IK)

⇒ △BMK = △IMK (g.c.g)

⇒ BM=IK(cctư)

mà AM=BM(M là trung điểm của AB)

⇒AM=IK(ĐPCM).

b) Có ^AMI=^MIK( 2 góc so le trong của AB // IK).

Mà ^MIK=^IKC(2 góc so le trong của MI // BC).

⇒ ^AMI = ^IKC (1).

Xét △AMI và △IKC có:

-^AMI = ^IKC (chứng minh (1)).

-AM=IK(chứng minh câu a)).

-^MAI=^KIC( 2 góc đồng vị của AB // IK).

⇒△AMI=△IKC(g.c.g)(ĐPCM).

c)Từ câu b) , △AMI=△IKC.Suy ra: AI=IC (cctư).

29 tháng 7 2016

Hỏi đáp Toán

29 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhé!

a,  Xét tam giác AMB và NMC có:

     AM=NM  (gt)

     BM=CM  (gt)

     Góc AMB=NMC (đối đỉnh)

=> Tg AMB=NMC (c.g.c)  => AB=CN

+)  Tg AMB=NMC => Góc ABM=MCN

Mà hai góc trên so le trong => AB//CN

b, Xét Tg ABC và CNA có:

BAC=NCA (=90o;  do AB//CN)

AC chung

AB=CN

=> Tg ABC=CNA  (c.g.v)  => AN=BC

Mà AM=AN.1/2  => AM=BC.1/2

(Nếu sai thì bạn nhắc mk nhé, chúc bạn học tốt!^^)

12 tháng 1 2018

A B C M 1 2

Dễ dàng chỉ ra được các kết luận trên nhờ quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

Ta có : 

a) AM = BC/2 = BM

Vậy tam giác ABM cân tại M. Vậy thì \(\widehat{B}=\widehat{A_1}\)

Tương tự \(\widehat{B}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

Mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

b) AM > BM thì \(\widehat{B}>\widehat{A_1};\widehat{C}>\widehat{A_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}>\widehat{A}\) , mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}< 90^o\)

c) AM < BM thì \(\widehat{B}< \widehat{A_1};\widehat{C}< \widehat{A_2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}< \widehat{A}\) , mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Rightarrow\widehat{A}>90^o\)

15 tháng 12 2016

A B C D M

a)Xét ΔAMB và ΔDMC có:

AD=DM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{MDC}\left(đđ\right)\)

BM=MC(gt)

=> ΔAMB=ΔDMC (c.g.c)

b) Vì: ΔAMB=ΔDMC(cmt)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//DC

Mà: \(AB\perp AC\left(gt\right)\)

=> \(DC\perp AC\)

c)Vì: ΔABC vuông tại A(gt)

Mà AM là đường trung tuyến ứng vs cạnh BC

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)

26 tháng 12 2018

bạn ơi M ở đâu z

26 tháng 12 2018

A B C K Ta có K là trung điểm của BC

mà BC=Ba

suy ra K là đường trung tuyến của tam giác ABC

Xét tam gAKB và tg AMC

BK=BC

A1=A2(cmt)

BA=BC(BC=BA suy ra ABC là tam giác đều)

2 tam giác = nhau (c-g-c)

2 tháng 4 2018

easy như 1 trò đùa