tại sao c x c x c = 27
và tại sao lại ra số bạn nghĩ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thì gọi theo phương trình thôi bạn
Ví dụ ; 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Gọi số mol của Al =x , theo PTHH , no2= \(\dfrac{3}{4}n_{Al}\)=\(\dfrac{3x}{4}\)
Còn 2y/x thì vậy nè : ví dụ 1 oxit kim loại có CTHH : MxOy cho Hidro khử PTHH : MxOy + yH2 -> xM + yH2O
nM=\(\dfrac{x}{y}n_{H2}\)
Nôm na là như vậy
- Ví dụ bạn nhé : Cho một oxit kim loại tác dụng với dd HCl thu được ... vân vân các thứ
- Đề bài chưa cho là oxit kim loại gì muốn viết được pthh phải gọi kim loại đó là A(hoặc bạn gọi là j cũng đc ) , và CTHH của oxit kim loại đó là AxOy . Nhưng A hóa trị mấy ? Theo quy tắc hóa trị thì :
x . hóa trị của A = y . hóa trị của O
=> x . hóa trị của A = y . 2 (vì O hóa trị 2)
=> hóa trị của A = \(\dfrac{2y}{x}\)
Ta đc pthh :
AxOy + 2yHCl \(\rightarrow\) xACl2y/x + yH2O
Do A hóa trị 2y/x , Cl hóa trị I => CTHH của muối là ACl2y/x nên sẽ được pthh như vậy
x^2 không có dấu trừ và dấu ngoặc vì x^2 luôn là số dương
( nếu x âm thì x nhân x
(=x^2 )dương, còn nếu x dương thì tất nhiên x nhân x (=x^2) cũng dương)
Nhưng khi cho x=-2 mà ta không thêm dấu ngoặc thì kết quả sẽ sai
VD:x=-2 =) x^2 không ngoặc sẽ = - 2^2=-(2^2)=-4 =) kết quả sai hoàn toàn
Còn nếu có thêm ngoặc thì x^2=(-2)^2=4 =) kết quả đúng
Vậy nên khi viết x^2 thì không cần thêm ngoặc hay dấu trừ còn khi viết x=-2 thì phải thêm ngoặc để có kết quả đúng.
Chúc bn học tốt!
Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức 200 ml dung dịch HCL 1M. Công thức phân tử của X là
A. CH5N
B. C3H9N
C. C3H7N
D. C2H5N
\(n_{HCl}=0,2mol\)
Đặt Công thức amin đơn chức là RNH2
RNH2+HCl\(\rightarrow\)RNH3Cl
\(n_{RNH_2}=n_{HCl}=0,2mol\)
\(M_{RNH_2}=\dfrac{11,8}{0,2}=59\)\(\rightarrow\)R+16=59\(\rightarrow\)R=43(C3H7-)
CTPT amin: C3H7NH2 đáp án C
Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.
Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.
Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.
Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.
$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$
Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max
Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương
$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất
Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)
Do đó $P$ không có max
Min cũng tương tự, $P$ không có min.
- Trong rừng khó xác định âm từ đâu phát ra vì trong rừng có nhiều cây cối, làm thay đổi hướng đi của âm và hấp thụ âm
- Khi áp tai vào tường ta nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh vì âm truyền qua không khí (chất khí) đến bờ tường, rồi lại truyền qua bờ tường (chất rắn) rồi truyền đến tai ta
Gai xương rồng thực chất là những chiếc lá, với đầu gai nhỏ như vậy ngăn chặn các nguồn thoát hơi nước thì cây xương rồng có thể thích nghi được môi trường sống khô hạn.
* Ở Nga xảy ra cuộc cách mạng tháng hai vì một nước không thể có hai chính quyền song song cùng tồn tại, bắt buộc phải lật đổ một chính quyền. Cách mạng tháng 10 nhằm lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, đưa chính quyền về tay nhân dân.
* Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Nga đã có các thành tựu to lớn về nhiều mặt, thành công một cách rực rỡ.
* Kết quả:
- Kinh tế
+ Công nghiệp: Đứng đầu Châu Âu và thứ hai thế giới.
+ Nông nghiệp: Xây dựng nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa với quy mô lớn.
- Văn hóa giáo dục : Xóa nạn mù chữa, thực hiện phổ cập giáo dục. Văn học nghệ thuật đạt nhiều thành tựu.
- Xã hội: Xã bỏ chế độ người bóc lột người.
Mình nhầm, cách mạng tháng 2 là cuộc cách mạng lật đổ chính phủ Nga Hoàng.
3x3x3=27
sai ngay từ đầu