K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2022

động từ

Chắc thường là động từ hoặc tính từ

Câu 1. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong câu lệnh lặp For ... do:A. cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuốiB. chỉ cần khác kiểu với giá trị đầuC. cùng kiểu với các biến trong câu lệnhD. không cần phải xác định kiểu dữ liệuCâu 2. Chọn cú pháp câu lệnh lặp biết trước số lần lặp là:A. for < biến đếm >: = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;B. for < biến đếm >:...
Đọc tiếp

Câu 1. Kiểu dữ liệu của biến đếm trong câu lệnh lặp For ... do:

A. cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối

B. chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu

C. cùng kiểu với các biến trong câu lệnh

D. không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Câu 2. Chọn cú pháp câu lệnh lặp biết trước số lần lặp là:

A. for < biến đếm >: = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

B. for < biến đếm >: = < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Câu 3. Câu lệnh For i:= 1 to 5 do writeln(‘Kiem tra’); thực hiện công việc gì?

A. Viết ra từ kiểm tra.

B. Viết ra 4 từ kiểm tra.

C. Cú pháp sai nên không làn gì cả.

D.Viết ra 5 từ kiểm tra theo hàng dọc.

Câu 4. Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước là:

A. while < điều kiện > to < câu lệnh >;

B. while < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

C. while < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

D. while < điều kiện > do < câu lệnh >;

Câu 5. Cho đoạn chương trình sau

                                      S:=1;

                                      For i:=1 to 3 do S:=S+3;

                                      Writeln(‘S=’,S);

Sau khi chạy chương trình trên màn hình in kết quả nào sau đây?

A. S=8                           B. S=10                  C. S=0                         D. S=41

Câu 6. Vòng lặp While ... do kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện cho trước không được thỏa mãn            B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output                                               D. Khi giá thay đổi

Câu 7. Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

D. Kiểm tra < câu lệnh >

Câu 8. Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp chưa biết trước?

A. if...then                      B. if...then...else          C. for...do                D. while...do

Câu 9. Trong câu lệnh lặp For i: =1 to 18 do   Begin    s: =s+i   end;

Câu lệnh ghép thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện)?

A. 1 lần                B. không lần nào           C. 18 lần            D. 21 lần

Câu 10. Sau khi thực hiện chương trình giá trị j bằng bao nhiêu?

For i: =1 to 101 do j: = i+1;

A. j=100.              B. j=202.              C. j= 102.             D. j= 101.

 

Câu 11. Trong câu lệnh lặp for….do của pascal, mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào?

A . +1                     B. Một giá trị bất kì     C. +1 hoặc -1                  D. Một giá trị khác 0

Câu 12. Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

A. Gọi điện tới khi có người nghe máy.      B. Học bài cho tới khi thược bài.

C. giặt quần áo tới khi sạch.                       D. Ngày đánh răng 2 lần.

Câu 13. Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100 là?

A. 1                      B. 100                  C. 99                     D. 98

Câu 14. Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước là:

A. For <biến đếm>= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

B. For <biến đếm>: <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

C. For <biến đếm>: =<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

D. For <biến đếm>: =<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

Câu 15. Câu lệnh For ... do kết thúc:

A. khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối          B. khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối

C. khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu                     D. khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu

Câu 16. Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lý?

A. For i: =1 to 100 do writeln(‘A’);           B. For i: = 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i: =100 to 1 do writeln(‘A’);           D. For i = 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 17. Đoạn lệnh sau, mỗi lần lặp giá trị của biến i trong câu lệnh sau thay đổi như thế nào?

While i<=10 do i: =i +3;

A. Tăng 1              B. Tăng 2               C. Tăng 3      D. Tăng 4

Câu 18. Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

A. Integer             B. Real                 C. String              D. Char

Câu 19. Cú pháp đầy đủ của câu lệnh While … do là:

A. while <câu lệnh> do <điều kiện>;                    B. while <điều kiện>; <câu lệnh>;

C. while <điều kiện> to <câu lênh> do;                D. while <điều kiện> do <câu lệnh>;

Câu 20. Lệnh lặp For, mỗi lần lặp giá trị của biến đếm thay đổi như thế nào?

A. Tăng 1                   B. Tăng 2                   C. Tăng 3                   D. Tăng 4

Câu 21. Cho đoạn chương trình:            

j: = 2;

for i: =1 to 3 do j: = j+2;

Sau khi thực hiện chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 6;                            B. 11;                                 C. 8;                                    D. 14.

Câu 22. Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng?

A. for i: =1 to 10; do x: =x+1;

B. for i: =1 to 10 do x: =x+1;

C. for i: =10 to 1 do x: =x+1;

D. for i =10 to 1 do x: =x+1;

Câu 23. Cho biết câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp:

for i: = 1 to 15 do x: =x+3;

A. 1 lần                          B. 2 lần              C. 15 lần                D. 6 lần

Câu 24. Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

A. x: =10; While x: =10 do x: =x+5;

B. x: =10 While x=10 do x: =x+5;

C. x: =10; While x=10 do x: =x+5;

D. x: =10; While x=10 do x=x+5;

B. Phần tự luận:

Câu 1. Cho thuật toán sau:

Bước 1: T: =0; j: =1;                                  

Bước 2: Nếu T≤ 20 thì chuyển qua B3, ngược lại T > 20 thì chuyển B4;

Bước 3: j: =J+2; T: =T+J; và quay lại B2                     

Bước 4: In ra kết quả và kết thúc thuật toán.                                            

a) Hãy cho biết, khi thực hiện thuật toán trên, máy tính sẽ thực hiện bao nhiêu vòng lặp và giá trị của T và j là bao nhiêu

b) Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp chưa biết trước thể hiện thuật toán 

0
30 tháng 3 2022

mọi người giúp mình với ạ! Mình xin cảm ơn ạ <3

 

Thuộc câu cảm thán 

Chức năng: bộc lộ cảm xúc

18 tháng 9 2019

- Kiểu câu Ai làm gì ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì ?

- Kiểu câu Ai thế nào ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?

- Kiểu câu Ai là gì ? ⇒ Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì ? (là ai ? là con gì?)

24 tháng 3 2022

kiểu ai là gì : là câu có vị ngữ trả lời câu hỏi là gì

kiểu ai làm gì : là câu có vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì

kiểu ai thế nào : là câu có vị ngữ trả lời câu hỏi thế nào

20 tháng 4 2019

Chọn đáp án: D

24 tháng 8 2018

Chọn đáp án: D

20 tháng 1 2018

Cái nóng bức của mùa hè đã qua, chuyển sang một mùa mới: mùa thu ấm áp, ''không còn nắng nóng mùa hạ ''(câu phủ định miêu tả). ''Bạn có nghĩ mùa thu khô hạn?'' (câu nghi vấn) Nhiều người nghĩ rằng mùa thu làm nứt nẻ da, khô rát cả mặt nên nọ ghét mùa thu. ''Còn tôi thì khác, tôi yêu mùa thu, tôi yêu nắng vàng rực rỡ và yêu cả những cuống lá vàng rơi từ trên cây xuống'' (câu cầu khiến).'' Ôi! Thơ mộng làm sao!'' (câu cảm thán) Buổi sáng với cái se lạnh đáng yêu của mùa thu, ánh nắng le lói chiếu xuống lấp lánh từng hạt đất, lá cỏ bên trên còn đọng những hạt sương lấp lánh như ánh kim cương tạo thành một màu kì diệu, huyền ảo. Bạn sẽ sung sướng, tròn xoa mắt reo lên : " Ôi nắng thu đẹp tuyệt vời!". Khi có làm gió nhẹ thổi qua, những chiếc lá rơi, đang bay trong gió hay đang nằm im để hưởng thụ tiết trời mát mẻ cùng một bản hòa ca lãng mạn, êm tai. Lúc đó bạn sẽ phải thốt lên rằng :" thu ơi! đừng xa nhé! ta yêu thu lắm!"

20 tháng 1 2022

Thế Lữ được coi Ɩà  cây bút tiêu biểu nhất c̠ủa̠ phong trào thơ mới.Ông đã để lại cho nền văn học hiện đại Việt Nam vô số tác phẩm ý nghĩa nổi bật nhất chính Ɩà bài thơ ”Nhớ Rừng ” đây Ɩà một trong những bài thơ tiêu biểu góp phần mở đường cho sự thắng lợi c̠ủa̠ thơ mới .Bằng việc sử dụng các từ ngữ độc đáo Thế Lứ đã phác họa thành công bức tranh đầy tâm tư c̠ủa̠ con hổ khi bị giam cầm trong chiếc lồng sắt .Mở đầu bài thơ con hổ đã bộc lộ rõ nét tâm trạng uất hận căm ghét khi bị nhốt trong cũi sắt trở thành thứ đồ chơi tầm thường.Có thể thấy được tâm trạng uất hận căm thù tạo thành khối  c̠ủa̠ chúa sơn lầm bộc lộ rõ nét nhất ở đoạn đầu tiên .Tác giả đã sử dụng đại từ ta” ta nằm dài” đầy kiêu hãnh c̠ủa̠ vị chúa tể .Sự ngao  ngán cảnh tượng cứ chầm chậm trôi mà đành buông xuôi bất lực.Ôi ! Thấy nhớ cảnh sơn lầm núi rừng ấy biết bao.

18 tháng 5 2021

Trẻ con là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
Trẻ con: là chủ ngữ
Nguồn vui duy nhất của tuổi thơ: là vị ngữ
Thuộc kiểu câu đánh giá.

18 tháng 5 2021

Sách // là nguồn tri thức vô tận. 

CN                    VN

Kiểu câu: Câu miêu tả.

1 tháng 2 2021

Bài thơ "Nhớ rừng'' được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập "May vần thơ" xuất bản năm 1935. Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú, tác giả thể hiện tâm sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người bị giam cầm, nô lệ.

Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt.

Bị nhốt "trong cũi sắt", căm hờn uất hận đã chứa chất thành "khối", "gậm' mãi mà chẳng tan, càng "gậm" càng cay đắng. Chỉ còn biết "nằm dài" bất lực, đau khổ. Bị "giễu", bị "nhục nhằn tù hãm", trở thành "thứ đồ chơi'' cho "lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ''. Đau khổ nhất là chúa sơn lâm nay bị tầm thường hóa, vị thế bị xuống cấp:

"Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi,Với cặp báo chuồng bên vô tự lự".

Đó là một nét tâm trạng điển hình đầy bi kịch của chúa sơn lâm khi bị sa cơ, thất thế, bị giam cầm. Trong hoàn cảnh lịch sử đất nước ta khi bài thơ ra đời (1934) thì nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của con hổ cũng đồng diệu với bi kịch của nhân dân ta trong xích xiềng nô lệ sống trong tăm tối "nhơ nhuốc lầm than".

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ.

"Tình thương nỗi nhớm' sống mãi, chẳng bao giờ quên. Nhớ "thuở tung hoành...", "nhớ cành sơn lâm bóng cả cây già". Nhớ khúc nhạc rừng hùng tráng dữ dội. Chữ " nhớ" chữ "với" và cách ngắt nhịp (4-2-2, 5-5, 4-2-2...) biến hoá, cân

xứng đã làm dội lên nỗi nhớ tiếc khôn nguôi, nhớ cồn cào, nhớ da diết. Sự phong phú về nhạc điệu đã khắc họa đời sống nội tâm vô cùng mạnh mẽ của một nhân vật phi thường từng có một quá khứ oanh liệt. Một tấm thán "như sóng cuộn nhịp nhàng". Một bước chân cao sang đầy uy lực ''dõng dạc, đường hoàng". Một cặp "mắt thần" và khi "đã quắc"; "mọi vật đều im hơi". Một sức mạnh của uy quyền bất khả xâm phạm.