K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2022

THAM KHẢO 

Trầu cau - một nét văn hoá của Người Việt. Cố Nhân có câu: 

- Trầu vàng nhá lẫn trầu xanh,
Duyên anh sánh với tình anh tuyệt vời. 

Câu đầu nói lên vẻ đẹp tinh tuý của trầu cau, câu sau nói về trầu cau so với tình yêu đôi lứa của miền quê. Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng. Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyết định rồi con cái không thể cãi lại. Nhưng nhờ trầu cau và lòng kiên quyết của bên đôi trai gái nên họ có thể nên duyên vợ chồng. Ngoài ra, trầu cau còn nói lên vẻ đẹp dân gian của nước ta, còn có"vua Lê Đại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùng ăn trầu". đó chính là nghi lễ ngoại giao giữa chúng ta và sứ giả nhà Tống kia. Tóm lại, vẻ đẹp tinh tuý cùng với lịch sử lâu đời và ý nghĩa của nó, trầu cau đã phổ biến hơn.

Tham khảo : 

 Câu đầu nói lên vẻ đẹp tinh tuý của trầu cau, câu sau nói về trầu cau so với tình yêu đôi lứa của miền quê. Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng. Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyết định rồi con cái không thể cãi lại. Nhưng nhờ trầu cau và lòng kiên quyết của bên đôi trai gái nên họ có thể nên duyên vợ chồng. Ngoài ra, trầu cau còn nói lên vẻ đẹp dân gian của nước ta, còn có"vua Lê Đại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùng ăn trầu". đó chính là nghi lễ ngoại giao giữa chúng ta và sứ giả nhà Tống kia. Tóm lại, vẻ đẹp tinh tuý cùng với lịch sử lâu đời và ý nghĩa của nó, trầu cau đã phổ biến hơn.

Câu đầu nói lên vẻ đẹp tinh tuý của trầu cau, câu sau nói về trầu cau so với tình yêu đôi lứa của miền quê. Trầu cau giúp cho nhiều người nên vợ chồng. Ngày xưa quan niệm hôn nhân cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Cha mẹ hai bên quyết định rồi con cái không thể cãi lại. Nhưng nhờ trầu cau và lòng kiên quyết của bên đôi trai gái nên họ có thể nên duyên vợ chồng. Ngoài ra, trầu cau còn nói lên vẻ đẹp dân gian của nước ta, còn có"vua Lê Đại Hành ngồi trên mình ngựa mời sứ giả nhà Tống cùng ăn trầu". đó chính là nghi lễ ngoại giao giữa chúng ta và sứ giả nhà Tống kia. Tóm lại, vẻ đẹp tinh tuý cùng với lịch sử lâu đời và ý nghĩa của nó, trầu cau đã phổ biến hơn.

13 tháng 8 2023

Dàn ý:

Mở đoạn:

- Giới thiệu văn bản "Tức nước vỡ bờ" và truyện ngắn "Lão Hạc".

Thân đoạn:

- Nêu nội dung chính của hai văn bản:

+ "Tức nước vỡ bờ" lên án chính sách và bộ mặt bọn thực dân phong kiến tàn bạo, đồng thời thể hiện thật cảm động cuộc sống cùng quẫn và khẳng định bản chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8.

+ "Lão Hạc" nói về số phận nghèo khổ, khốn khó của người cố nông nghèo không bị tha hóa dù cuộc sống có đẩy bản thân đến bước đường cùng như thế nào.

- Làm rõ cuộc đời của chị Dậu qua "Tức nước vỡ bờ":

+ nghèo khổ khốn khó, sống trong cảnh bị đàn áp và xã hội không có sự công bằng.

+ người phụ nữ nông dân quanh năm làm lụng vất vả nhưng không đủ ăn vì bị bọn cường hào vơ vét hết.

- Làm rõ tính cách của chị Dậu qua "Tức nước vỡ bờ":

+ là một người phụ nữ thương chồng thương con qua chi tiết chị đứt ruột bán cái Tí để lo nộp thuế cho người em chồng đã mất trước đây 3 năm.

+ là một người phụ nữ vô cùng lễ phép, đầy đủ đức hạnh qua chi tiết Chị nói chuyện với bà lão hàng xóm.

+ là người không chịu khuất phục trước sự đàn áp, có sức mạnh tiềm tàng đứng lên đấu tranh thể hiện chân lý "Có áp bức ắt có đấu tranh".

- Làm rõ cuộc đời của Lão Hạc qua truyện ngắn "Lão Hạc":

+ là một người cố nông nghèo mất vợ sớm, không đủ tiền cho con trai cưới vợ.

+ túng quẫn, tài sản chỉ vỏn vẹn mấy thước đất.

- Làm rõ tính cách của Lão Hạc qua truyện ngắn "Lão Hạc":

+ là một người cha vô cùng yêu thương con qua chi tiết không muốn sống vì sợ là gánh nặng cho con.

+ là người vô cùng yêu thương động vật qua chi tiết Lão rất cưng cậu Vàng.

=> Từ hai nhân vạt trên, ta thấy được cuộc đời của nông dân trong xã hội cũ vô cùng túng quẫn, nghèo khó, khốn khổ rất đáng thương.

=> Mặc dù họ có phẩm chất vô cùng đẹp đẽ, nhưng những người nông dân vẫn không có cuộc sống tốt đẹp.

Kết đoạn:

- Tổng kết lại vấn đề

Ví dụ: Dưới ngòi bút của các tác giả, phẩm chất và của người nông dân được hiện lên vô cùng thực tế, mang giá trị hiện thực rất cao. ngoài ra các tác phẩm còn có tính chiến đấu thắng đậm cảm hứng nhân đạo, nhân văn.

18 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều, ta không thể biết được một cách tỉ mỉ, cụ thể về nhan sắc Thúy Vân nhưng ta lại biết được nhan sắc ấy thật tuyệt trần. Tất cả đều trọn vẹn, tất cả đều đạt tới mức cao nhất yêu cầu của xã hội về nhan sắc. Đó là một vẻ đẹp mà với những từ “trang trọng”, “đầy đặn”, “nở nang”, “đoan trang”, “mây thua”, “tuyết nhường”, luôn luôn tạo cho người xung quanh một tình cảm trân trọng, yêu mến, độ lượng. Đó là một vẻ đẹp dễ dàng được xa hội công nhận.Hóa ra, khi tả Thúy Vân, Nguyễn Du đã bắt đầu tả Thúy Kiều, Thúy Vân trở thành điểm tựa để Nguyễn Du đặt đòn bẩy mà nâng Thúy Kiều lên chỗ tuyệt vời. Kiều có tất cả những gì Thúy Vân có nhưng ở mức độ sắc sảo hơn, mặn mà hơn. Tả Thúy Vân, nhà thơ chỉ nói đến sắc. Thúy Kiều thì “tài sắc”, và cả “tài” lẫn “sắc” đều “lại là phần hơn”.Tả Thúy Kiều, Nguyễn Du cũng dùng phương pháp ước lệ, với những thành ngữ quen thuộc “làn thu thuỷ” để chỉ đôi mắt, “nét xuân sơn” để chỉ đôi lông mày; tuy thế với nhưng từ ngữ “ghen”, “hờn” gắn cho tạo vật, nhà thơ đã cho thấy nhan sắc Thuý Kiều là nhan sắc độc đáo, kì lạ, vượt lên trên sự bình thường. Ôi!(Câu cảm thán) Đó là nhan sắc hiếm có trên đời, như một của quý ít khi xuất hiện, thường được tôn sùng và cũng thường bị đố kị, lúc nào cũng gây ra sóng gió cho mình. 

18 tháng 10 2021

Bạn tham khảo nha:

   Vẻ đẹp của Thúy Vân lần lượt hiện ra qua bút pháp chấm phá tài tình của Nguyễn Du. Với cụm từ “trang trọng khác vời”, ông muốn nhấn mạnh rằng: Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp trang trọng, cao sang và phúc hậu hơn người. Tiếp đó, Nguyễn Du mới đi vào đặc tả chi tiết. Mỗi nét đẹp ở Thúy Vân đều đạt đế chuẩn mực hài hòa của cái đẹp trên trần thế. Thúy Vân có khuôn mặt ngời sáng như vầng trăng. Đôi chân mày thanh tú và đậm nét như bướm tằm. Nụ cười của nàng tươi xinh như đóa hoa mới nở. Giọng nói ngọt ngào, trong trẻo như tiếng ngọc rung. Mái tóc mềm mượt như áng mây. Làn da trắng hồng như tuyết. Với nghệ thuật ước lệ tượng trưng cổ điển, Nguyễn Du đã khắc họa tài tình vẻ đẹp của Thúy Vân. Nhà thơ lấy vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời làm chuẩn mực để gợi tả vẻ đẹp của con người. Nhưng thi hào Nguyễn Du đã có những sáng tạo táo bạo khi ông lồng ghép vào trong đó thủ pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ đặc sắc, khiến cho bức chân dung của Thúy Vân hiện ra chân thực, sinh động hơn. Vẻ đẹp hiền hòa của nàng được thiên nhiên cảm phục đã phải thua, phải nhường. Vẻ đẹp ấy cùng khiến cho lòng người thêm mến yêu và tôn quý. Đó là một vẻ đẹp ưa nhìn, càng ngắm càng thấy say mê. Nét dịu dàng, đàm thắm của Thúy Vân là vẻ đẹp điển hình của những thiếu nữ tinh khôi. Một vẻ đẹp không vướng bụi mờ trong xã hội phong kiến xưa. Nó vượt lên trên cái đẹp tầm thường, đạt đến tuyệt sắc. Qua việc miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân của Nguyễn Du, gợi trong lòng người đọc những dự cảm tốt đẹp về số phận êm ả của nàng về sau. Quả thực sau đó, cuộc đời của Thúy Vân không quá giân truân, trắc trở như chị của mình.

3 tháng 5 2020

Không có đoạn trích nào nên mn ko thể trả lời đc nhé!

14 tháng 5 2021

ko có đoạn văn nào cả bạn gửi đoạn văn nên đi

3 tháng 10 2024

Co cai con cchhim

 

10 tháng 11 2021

tham khảo

Những năm tháng học đường, em đã được tiếp xúc và khám phá rất nhiều những tác phẩm văn học hay, có ca dao dân ca, có tục ngữ, truyện ngắn và cả thơ, mỗi tác phẩm lại mang đến cho em những bài học sâu sắc. Nhắc đến thơ thì với em, thơ Bác luôn giữ một vị trí đặc biệt, đọc những bài thơ Người viết, em thấy mình yêu thêm quê hương, đất nước, thấy mình cần nhiều hơn nữa những cố gắng để hoàn thiện, để sống thật ý nghĩa hôm nay. Bài thơ "Cảnh khuya" là một trong những bài thơ của Bác Hồ mà em say mê nhất, một bài thơ đầy bình dị với những hình ảnh thân thuộc mà mang giá trị lớn, hàm súc về nội dung ý nghĩa.

 

Cảnh khuya được viết vào năm 1947, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta bước vào giai đoạn quyết liệt. Bác viết bài thơ này khi đang ở chiến khu Việt Bắc.

 

" Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa"

 

Việt Bắc vốn nổi tiếng với cảnh sắc, tình người, và khi được cảm nhận qua tâm hồn nhạy cảm của người thi sĩ thì cảnh sắc ấy còn đẹp và thơ hơn thế. Xa xa, nghe tiếng suối thì thầm, róc rách, tiếng suối ấy sao nhẹ nhàng, vang vọng như tiếng hát, tiếng ca. Âm thanh du dương của tiếng suối chảy khiến lòng thi nhân say mê, ví như thanh âm của tiếng nhạc mà ai đang ngẫu hứng cất lên đâu đó. Cũng viết về âm thanh tiếng suối, Nguyễn Trãi trong bài Côn Sơn ca cũng từng viết: 

 

"Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai"

 

 

29 tháng 11 2021

Lối sông giản dị của Bác với tôi là một phẩm chất cao đẹp và đáng học tập . Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng hay bôn ba khắp nơi rồi lãnh đạo nhân dân ta giải phóng dân tộc thành công , nối sống giản dị ấy của người vẫn chẳng hề đổi thay . Người giản dị cả trong cách nói hay cách ăn mặc rồi cả trong những bữa ăn ,....Có thể thấy lối sống giản dị , thanh bạch của Người là đem đến sự đầy đủ về mặt tinh thàn vật chất . Nhờ lối sông này mà tâm hồn người luôn đươc thanh tịnh , luôn được sáng ngời và gắn liền với kháng chiến trường kì cùng nhiều gian khó của nhân dân . tóm lại đức tính giản dị của Bác là 1 đưc s tính quý báu đáng để mỗi người chúng ta học tập 
 

20 tháng 10 2021

tham khảo:

Vũ Nương là nhân vật tiêu biểu cho người phụ nữ đức hạnh ở xã hội phong kiến nhưng phải chịu số phận oan khuất. Câu chuyện vừa có ý nghĩa ca ngợi vẻ đẹp của lòng vị tha, đức hạnh vừa thể hiện ước mơ muôn thủa của con người, người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng dù chỉ là một thế giới huyền bí, ảo ảnh.

Vũ Nương là người phụ nữ có phẩm chất đức hạnh. Tác giả giới thiệu là người phụ nữ thùy mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. Và để làm nổi bật vẻ đẹp này nhà văn đã đặt nhân vật vào các hoàn cảnh tình huống cụ thể. Khi mới lấy chồng Vũ Nương cư xử đúng mực, nhừng nhịn, giữ gìn khuôn phép lên chồng nàng có tính đa nghi đối với vợ, phòng ngừa quá mức nhưng gia đình vẫn chưa từng phải đến bất hòa.

Khi chồng đi lính Vũ Nương giót chén rượu đầy giặn dò chồng những lời tình nghĩa đằm thắm thiets, nàng không mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chồng được trở về bình yên. Cảm thông với những vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng nơi trận mạc nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình. Những lời nói ân tình của nàng khiến mọi người đều xúc động.

Khi Trương Sinh ở ngoài mặt trận Vũ Nương càng tỏ rõ mình là người vợ thủy chung yêu thương chồng hết mực. Mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn – Cảnh vui mùa xuân hay mây che kín núi – Cảnh buồn mùa đông. Nàng lại chảy nỗi buồn thương, nhớ nhung da diết lại thổn thức tâm tình, tiết hạnh của nàng còn được khẳng định: Trong câu nói sau này của chồng cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngỡ liễu tường hoa chưa hề bén gót.

Khi chồng đi vắng nàng sinh con một mình, vừa nuôi con nhỏ vừa chăm lo săn sóc mẹ chồng khi già yếu ốm đau hết sức thuốc thang lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khuyên bảo. Phẩm hạnh của nàng được ghi nhận trong lời chăn chối của mẹ chồng. Đó là sự đánh khách quan. Khi mẹ chồng mất nàng hết lòng lo việc ma chay, tế lễ lo liệu như cha mẹ đẻ.

Khi chiến tranh kết thúc Trương Sinh trở về lẽ ra nàng được đón nhận một cuộc sống hạnh phúc. Tuy nhiên vì lời nói vô tình ngây thơ của con, một sự hiểu nhầm bởi tính đa nghi quá mức. Phải kết thúc cuộc đời mình khi quá trẻ.

Vì người chồng thất học lại hay ghen, độc đoán truyền quyền đã không bộc bạch lời nói của con cho mình biết lại còn không chịu nghe lời rãi bầy phân trần, không chịu động lòng trước thái độ khổ đau của vợ. “Cách biệt 3 năm… cho thiếp”. Lời nói này của Vũ Nương không chỉ nhằm minh oan mà nàng còn cố gắng tìm mọi cách để hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ. Nhưng điều đó đâu có được Trương Sinh chấp nhận, khi họ hàng làng xóm bênh vực cho nàng nhưng Trương Sinh không tin. Như vậy, ngay cả quyền tự bảo vệ mình và được người khác làm chứng minh oan cũng không có, nàng đau đớn thất vọng mà than: “Thú vui nghi gia nghi thất… ngay cả ước nguyện cũng không được rãi bày”.

Mọi cố gắng của Vũ Nương đều không được chấp nhận. Tiết hạnh không được tỏ bày, thất vọng tột cùng nàng mượn dòng sông Hoàng Giang minh chứng tấm lòng trong sáng, rửa sạch tiếng nhơ oan ức. “Kẻ bạc mệnh này… khắp mọi người phỉ nhổ”. Lời than vừa là lời rãi bày vừa là lời thề nguyền cùng trời đất của kẻ bạc mệnh đầy đau khổ. Cái chết đau đớn của Vũ Nương cũng là sự đầu hàng của con người trước số phận. Nguyễn Dữ đã thốt lên:

“Đau đớn thay thân phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.

Qua câu truyện từ nhiều thế kỉ trước bằng năng lực sáng tạo của mình Nguyễn Dữ đã xây dựng nhân vật có chiều sâu hơn, các chi tiết kì ảo được mô tả vừa lung linh vừa hiện thực tạo lên vẻ đẹp riêng của tác phẩm. Vũ Nương là người phụ nữ thủy chung, đức hạnh vẹn toàn mà vô cùng bất hạnh. Tác phẩm là lời tố cáo hiện thực xã hội phong kiến đương thời nêu bật thân phận nỗi đau của người phụ nữ trong bi kịch gia đình.

31 tháng 10 2023

sợi dây vô hình của văn chương đã thắt chặt lòng người khiến người đọc phải yêu, ghét. buồn ,vui. mỗi tác phẩm văn học nghệ thuận đắc sắc chạm khắc vào lòng người luôn là những khúc nhạc du dương,trầm bổng trên khuôn nhạc con tim,làm cho trái tim người đọc đập lên loạn nhịp,lắng xuống chiều sâu hoặc sung sướng hả hê.một trong số đó là tác phẩm chuyện người con gái nam xương của nguyễn dữ.qua tác phẩm,vũ nương đã để lại trong tim người đọc một cảm xúc thật khó phai.vũ nương đc nguyễn dữ ưu ái giới thiệu ngay từ dầu tác phẩm. Vũ thị thiết thiết nguoief con gái quê ở nam xương,tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp. lời giới thiệu khái quát ấy dã gới thiệu một người phụ nữ vừa đẹp người đẹp nết. bết ck có thính đa nghi nên vũ nương cũng giữ gìn khuôn phép không từng để thất hòa,nàng khôn khéo vụn vẹn cho hạnh phúc gđ nên tổ ấm lúc nào cũng ấm êm hòa thuận.lúc trương sinh chuẩn bị ra chiến trường nàng rót chén rựu đầy tiễn ck và căn dặn " chàng đi chuyến này thiếp chẳng mong theo đc ấn phong hầu mặc áo gấm trở về quê cũ chỉ mong ngày về mangh theo hai chữ bình yên thế là đủ rr" lời căn dặn ấy cho thấy vũ nương là mottj người vợ ko màng danh lợi , xa hoa phú quý mà chỉ lo cho sự an nguy của ck. trong những ngày tháng xa ck tình yêu ấy thể hiện trên nỗi nhớ ck da diết khôn nguôi" mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn mây che kín núi" thì nỗi buồn góc bể chân trời.nàng tạo ra trò chơi cái bóng để con có một hình dung về người cha,và làm nguôi đi nỗi nhớ ck trong những ngày tháng dài đằng đẳng.lúc ck trở về nhửng tưởng là lúc gđ đc xum họp nhừng tai họa ập đến vs vũ nương qua cái bóng oan khiêm.chỉ vì lời ns ngây thơ của bé đản mà trưởng sinh đã nghi ngờ vợ thất tiết về nhà đánh đập,chửi mắng,đuổi đi.vũ nương đã 3 lầm phân trần để khẳng định phẩm giá trong sạch của mình nhưng trtuong sinh ko tin.vũ nương là một người vợ thủy chung son sắt , hết mực thương ck,khiến cho người đọc ngậm ngùi thương xót.vũ nuong hiện là một người con dâu hiếu thảo tận tình tận hiếu vs mẹ ck.lúc mẹ ck ốm,hết sức thuốc thang,lễ bái thần phật,lấy lời ngon ngọt đẻ khuyên lơi.lúc mẹ ck mất,hết lòng thương xót,ma chay tế lễ như cha mẹ ruột.cách chăm sóc tận tình ấy bắt nguồn từ lòng hiếu thảo,chứ ko phải là trách nhiệm và nghĩa vụ,chính lời chăn chối vủa bà trc khi mất là công nhận công lao của vũ nương đối vs nhà ck"xanh kia quyết chẳng phụ con cx như con đã chẳng phụ mẹ".dòng chảy thời gian có thể cuốn trôi mọi thứ nào là văn là thơ.mỗi tác phẩm văn hc nghệ thuận vẫn còn đọng mãi theo thời gian.cũng như nhận vật vũ nương vẫn còn đọng mãi trong trái tim của bạn đọc