phép tính chia 4871 : 15 có số dư là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phép chia đã cho có thương là 15 và số dư là 18.
Vậy khẳng định đã cho là sai.
Đáp án B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phép chia đã cho có thương là 25 và số dư là 15.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số dư trong phép chia là số dư lớn nhất nên kém số chia 1 đơn vị.
Ta có sơ đồ sau:
Theo sơ đồ, nếu gọi số chia là 1 phần, thêm 1 đơn vị vào số dư và số bị chia thì tổng số phần của số chia, số bị chia và số dư (mới) gồm : 15 + 1 + 1 + 1 = 18 (phần) như vậy. Khi đó tổng của số chia, số bị chia và số dư (mới) là : 769 - 15 + 1 + 1 = 756.
Số chia là : 756 : 18 = 42
Số dư là : 42 - 1 = 41
Số bị chia là : 42 x 15 + 41 = 671
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số dư lớn nhất luôn kém số chia 1 đơn vị. Vậy số dư là:7-1=6
Số bị chia là:15*7+6=111
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Cách 2:
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đv.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
1.Chia 48 dư 39 thì chia 24 sẽ dư 39-24=15 ( vì 39 này sẽ chia 24 được 1 lần nửa)
Số đó là: 24x81+15=1959
2. Số hạng cuối: 2+(100-1)x3=299
Tổng: (2+299)x100:2=15050
3.Số chia: 767:15= 51 (còn dư 2)
Số chia bé hơn hoặc bằng 51
Khi giảm số chia 1 đơn vị thì số dư thêm 1 lần 15, tương tự 2 đơn vị thì dư tăngc 2x15
Giảm từ 51 xuống 48 tức là số dư tăng 3 lần của 15 là 45--> số dư 45+2=47
Số chia là 48.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số dư lớn nhất có thể là 6 vì số dư phải bé hơn số chia.
Số bị chia trong phép chia đó là : 15 x 7 +6 = 111
Đáp số : 111
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số chia cần tìm: (1423 + 1) : (15 + 1) = 89.
Số dư cần tìm: 89 – 1 = 88
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1:
Gọi n là số chia thì số dư là (n-1)
Ta có 767 = 15 x n + (n+1)
Hay 16 x n = 768
n = 768 : 16 = 48
Vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên số dư chỉ kém số chia 1 đơn vị.
Nếu ta tăng số bị chia thêm 1 đơn vị thì phép chia này thành phép chia hết và thương sẽ tăng thêm 1 đơn vị.
Vậy số chia là : (767 + 1) : (15 + 1) = 48
![haha haha](/media/olmeditor/plugins/smiley/images/haha.png)
kết quả là 324 và dư 11 nha
Số dư là 11 nha
HT
:)))
~~~