nêu vai trò của nhân dân nghệ an trong các cuộc kháng chiến chống ngọai xâm từ thế kỉ X-XV
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)
- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi
- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.
- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.
- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.
- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.
* Bài học kinh nghiệm:
- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)
- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.
- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.
- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.
Tên triều đại, tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Quân xâm lược | Người chỉ huy | Chiến thắng lớn |
Tiền Lê | 981 | Tống | Lê Hoàn | Bạch Đằng, Chi Lăng |
Lí | 1075 - 1077 | Tống | Lý Thường Kiệt | Như Nguyệt |
Trần | 1258, 1285, 1287 - 1288 | Mông - Nguyên | Các vua Trần, Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo... | Đông Bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Bạch Đằng |
Hồ | 1407 | Minh | Hồ Quý Ly | Thất bại |
Khởi nghĩa Lam Sơn | 1418 - 1427 | Minh | Lê Lợi, Nguyễn Trãi | Tốt Động - Chúc Động, Chi Lăng - Xương Giang |
*Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và truyền thống dấu tranh giành độc lập dân tộc tốt đẹp của nhân dân ta.
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)
Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
Đáp án C
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê (năm 980 thế kỉ X)
Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (năm 1258, 1285, 1287 – 1288 của thế kỉ XIII)
Kháng chiến chống quân Tống thời Lí (năm 1077 thế kỉ XI)
Khởi nghĩa Lam Sơn (cuối thế kỉ XIV)
+Nguyên nhân thắng lợi.
+Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý tiêu biểu là Trần Quốc Tuấn thời Trần với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.
+Sự đoàn kết của nhân dân
+ Nhân dân ta có truyền thống yêu nước ,tinh thần quyết chiến đánh giặc đã tham gia ,giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi sự khó khăn
+Biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù
Tham khảo:
Do biết phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân đánh giặc.
- Thu phục được lòng dân, được nhân dân ủng hộ.
- Sự lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của người lãnh đạo, nổi bật vai trò của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
- Ý chí quyết tâm chiến đấu giành lại độc lập của nhân dân Đại Việt.
Tham khảo:
* Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
- Kháng chiến chống Tống thời tiền Lê (981)
- Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ nhất (1258)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ hai (1285)
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ ba (1287-1288)
- Khởi nghĩa Lam Sơn - chống quân Minh (1418-1427)
* Ý nghĩa lịch sử:
- Ghi vào lịch sử dân tộc với những chiến công chói lọi
- Đập tan tham vọng bá quyền của bon phong kiến phương Bắc.
- Bảo vệ được những thành quả xây dựng đất nước của tổ tiên, giữ vững nền độc lập, tự chủ của nhân dân đại việt.
- Thể hiện tài năng lãnh đạo, tinh thần đoàn kết chiến đấu, tinh thần anh dũng của quân dân ta.
- Lòng tự hào dân tộc, niềm tin vững chắc vào sức mạnh dân tộc, vượt qua mọi khó khăn thử thách và chiến thắng vẻ vang.
* Bài học kinh nghiệm:
- Có đường lối đấu tranh đúng đắn, phát huy sức mạnh của cả dân tộc, thể hiện qua cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên.
- Kháng chiến toàn diện: kết hợp quân sự, ngoại giao, thơ văn trong kháng chiến chống Tống lần thứ hai (1075-1077)
- Kháng chiến trường kì thể hiện trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân Minh xâm lược.
- Nghệ thuật quân sự độc đáo: chớp thời cơ, thể hiện qua hầu hết các cuộc kháng chiến.
- Chủ động tấn công như trong cuộc kháng chiến chống Tống lần 2, chọn chỗ yếu của địch mà tấn công, thực hiện "vườn không nhà trống" trong kháng chiến chống Mông - Nguyên.