K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2015

1)

Từ: \(\frac{3}{y}=\frac{7}{x}\)=>\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

x+16=y =>x-y=-16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{-16}{4}=-4\)(vì x-y=-16)

=>\(\frac{x}{7}=-4=>x=-28\)

=>\(\frac{y}{3}=-4=>y=-12\)

Vậy x=-28 ;y=-12

2)

=>x2-3x+5 chia hết cho x-3

mà (x-3)2 chia hết cho x-3

=>x2-3x+5 -(x-3)2 chia hết cho x-3

=> x2-3x+5 -x2-9 chia hết cho x-3

=>-3x+(-4) chia hết cho x-3

lại có : 3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x-(-4)+3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x+(-4)+3x-9 chia hết cho x-3 

=>-13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>x\(\in\){2;4;-9;16}

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

19 tháng 3 2019

1a) \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{-5}{-6}\)

=> \(\frac{x-3}{x+7}=\frac{5}{6}\)

=> (x - 3).6 = 5.(x + 7)

=> 6x - 18 = 5x + 35

=> 6x - 5x = 35 + 18

=> x = 53

b) \(\frac{x-7}{x+3}=\frac{4}{3}\)

=> (x - 7). 3 = (x + 3). 4

=> 3x - 21 = 4x + 12

=> 3x - 4x = 12 + 21

=> -x = 33

=> x = -33

c) \(\frac{x-10}{6}=-\frac{5}{18}\)

=> (x - 10) . 18 = -5 . 6

=> 18x - 180 = -30

=> 18x = -30 + 180

=> 18x = 150

=> x = 150 : 18 = 25/3

19 tháng 3 2019

d) \(\frac{x-2}{4}=\frac{25}{x-2}\)

=> (x - 2)(x - 2) = 25 . 4

=> (x - 2)2 = 100

=> (x - 2)2 = 102

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=10\\x-2=-10\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=12\\x=-8\end{cases}}\)

e) \(\frac{7}{x}=\frac{x}{28}\)

=> 7 . 28 = x . x

=> 196 = x2

=> x2 = 142

=> \(\orbr{\begin{cases}x=14\\x=-14\end{cases}}\)

f) \(\frac{40+x}{77-x}=\frac{6}{7}\)

=> (40 + x) . 7 = (77 - x).6

=> 280 + 7x = 462 - 6x

=> 280 - 462 = -6x + 7x

=> -182 = x

=> x = -182

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 1 2024

Lời giải:
Với $x,y$ nguyên thì $x+3,y-7$ cũng nguyên. Mà $(x+3)(y-7)=-5$ nên ta có các TH sau:

TH1: $x+3=1, y-7=-5\Rightarrow x=-2; y=2$ (tm)

TH2: $x+3=-1, y-7=5\Rightarrow x=-4; y=12$ (tm)

TH3: $x+3=5, y-7=-1\Rightarrow x=2; y=6$ (tm)

TH4: $x+3=-5, y-7=1\Rightarrow x=-8; y=8$ (tm)

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2