chỉ hộ mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=1+2+2^2+...+2^{100}\\ \Rightarrow2M=2+2^2+2^3+...+2^{101}\\ \Rightarrow2M-M=M=2^{101}-1\)
Thế kỉ XXI có 100 năm thì có 25 năm nhuận
Thể tích hình lập phương là \(70\cdot70\cdot70=343000\left(cm^3\right)=343000\left(ml\right)=343\left(l\right)\)
Vậy rót được \(343:6,45=53\left(can\right)\) và dư \(1,15\left(l\right)\)
M=20+21+22+...+2100
2M=21+22+23+...+2101
\(\Rightarrow M=2M-M\)=2101-1
Những năm nhuận ta thấy những năm này chia hết cho 4
Ta thấy trong thế kỉ XXI thì năm nhuận đầu tiên là năm 2004, năm nhuận cuối là năm 2100
Số năm nhuận là (2100-2004):4+1=25 năm
Thể tích thùng hình lập phương là:
70 × 70 × 70 = 343000 (ml) = 343 (lít)
Số ca chứa được nhiều nhất là:
343 : 6,45 = 53 (ca)
Số lít dư còn lại là:
343 - 6,45 × 53 = 1,1t (lít)
Đáp số : 53 ca và dư 1,15 lít.
Trong 1 giờ, kim phút quay được 1 vòng quay; kim giờ quay được \(\dfrac{1}{12}\) vòng quay
Hiệu vận tốc kim phút và kim giờ là: \(1-\dfrac{1}{12}=\dfrac{11}{12}\left(vòng.quay/giờ\right)\)
Lúc 12 giờ, kim phút và kim giờ trùng nhau
Kim giờ và kim phút vuông góc với nhau lần thứ nhât \(\Rightarrow\) kim phút quay nhanh hơn kim giờ là \(\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\left(vòng.quay\right)\)
Khi đó cần ít nhất \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{3}{11}\left(giờ\right)\)
b) Nhập ở phần |Tổng Điểm|: =SUM(6;5) hay =SUM(C2;D2) Nhấn Enter=>Tổng điểm của Trần Bảo
=SUM(7;8) hay =SUM(C3;D3) Nhấn Enter=>Tổng điểm của Lê Thị Hạnh
=SUM((8,5;9) hay =SUM(C4;D4) Nhấn Enter=>Tổng điểm của Ng~ Văn Nam c) Nhập ở phần |Điểm TB|: =AVERAGE(6;5) hay =AVERAGE(C2;D2) Nhấn Enter=>ĐTB của Trần Bảo same
same
d) Phần này bạn dùng hàm MAX(cao nhất); MIN(thấp nhất) để tính dtb nhé( ở câu c)
Hình 2 mik lười làm quá thông cảm XD
Có một học trò hỏi thầy mình rằng:
Thưa thầy, giá trị của cuộc sống là gì ạ?
Người thầy lấy một hòn đá trao cho người học trò và dặn:
- Con đem hòn đá này ra chợ nhưng không được bán nó đi, chỉ cần để ý xem người ta trả giá bao nhiêu.
Vâng lời thầy, người học trò mang hòn đá ra chợ bán. Mọi người không hiểu tại sao anh lại bán một hòn đá xấu xí như vậy. Ngồi cả ngày, một người bán rong thương tình đã đến hỏi và trả giá hòn đá một đồng. Người học trò mang hòn đá về và than thở:
- Hòn đá xấu xí này chẳng ai thèm mua. Cũng may có ngườihỏi mua với giá một đồng thầy ạ.
Người thầy mỉm cười và nói:
- Tốt lắm, ngày mai con hãy mang hòn đá vào tiệm vàng và bán cho chủ tiệm, nhớ là dù chủ cửa hàng vàng có mua thì cũng không được bán.
Người học trò rất bất ngờ khi chủ tiệm vàng trả giá hòn đá là 500 đồng. Anh háo hức hỏi thầy tại sao lại như vậy. Người thầy cười và nói:
- Ngày mai con hãy đem nó đến chỗ bán đồ cổ. Nhưng tuyệt đối đừng bán nó, chỉ hỏi giá mà thôi.
Làm theo lời thầy dặn, sau một hồi xem xét thì anh vô cùng ngạc nhiên khi chủ hiệu trả giá hòn đá là cả gia sản hiện có. Anh vẫn nhất quyết không bán và vội về kể lại với thầy. Lúc này người thầy mới chậm rãi nói:
- Hòn đá thực chất chính là một khối ngọc cổ quý giá, đáng cả một gia tài, và giá trị cuộc sống cũng giống như hòn đá kia, có người hiểu và có người không hiểu. Với người không hiểu và không thể cảm nhận thì giá trị cuộc sống chẳng đáng một xu, còn với người hiểu thì nó đáng giá cả một gia tài. Hòn đá vẫn vậy, cuộc sống vẫn thế, điều duy nhất tạo nên sự khác biệt là sự hiểu biết của con và cách con nhìn nhận cuộc sống.
Ý tưởng
Dự án
Soạn thảo
Kế hoạch
Quy hoạch
k mik nha.Câu trả lời này mik chưa chắc lắm.chúc bạn học tốt.
=> Đạo đức, tư tưởng, suy nghĩ, ước mơ, dự án.
~ Chỉ nghĩ đc thế hoi ~
"Nước non lận đận một mình
Thân có lên thác xuống ghềnh bấy nay"
Nghệ thuật :
Hình ảnh ẩn dụ: “con cò” ⇒ cuộc đời của người nông dân/ người phụ nữ. Từ láy “lận đận” và thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh” nỗi cơ cực và vất vả của cuộc đời cò tăng lên gấp bội lần. Biện pháp đối lập: đây là đặc trưng nổi bật của bài ca dao “Nước non” >< “Một mình”: Đối lập giữa cái mênh mông rộng lớn và cái nhở bé cô đơn, lẻ loi của thân cò. “Thân cò” >< “thác ghềnh”, “lên” >< “xuống”: đối lập giữa cái nhỏ bé, yếu đuối của thân cò và sự dữ dội, khốc liệt của thiên nhiên.
\(\frac{29.18-29.7}{28.33+33}\)
\(=\frac{29.\left(18-7\right)}{33.\left(28+1\right)}\)
\(=\frac{29.11}{33.29}\)
\(=\frac{1}{3}\)