96,41 chia 3,1=
Giải chi tiết
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
250ml = 0,25 lít
\(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05mol\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
0,05 0,1 ( mol )
\(C_{MNaOH}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
1, 3n + 14 chia hết cho n + 1
Mà n + 1 chia hết cho n + 1 => 3(n + 1) chia hết cho n + 1
Từ 2 điều trên => (3n + 14) - 3(n + 1) chia hết cho n + 1
=> 3n + 14 - 3n - 3 chia hết cho n + 1
=> (3n - 3n) + (14 - 3) chia hết cho n + 1
=> 11 chia hết cho n + 1
=>n + 1 E Ư(11)
=> n + 1 E {-1; 1; -11; 11}
=> n E {-2; 0; -12; 10}
Vậy...
a) Phương trình phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam Photpho dư và cho sản phẩm tác dụng với H2O:
P4 + 502 → 2P205
P205 + 3H2O → 2H3PO4
b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành:
Đầu tiên, ta cần tính số mol của P4:
M(P4) = 31 x 4 = 124 g/mol n(P4) = m/M= 3,1/124 = 0,025 mol
+ Theo phương trình phản ứng, mỗi mol P4 sẽ tạo ra 2 mol H3PO4. Vậy số mol H3PO4 tạo thành là: n(H3PO4) = 2 x n(P4) = 0,05 mol
- Dung dịch có thể coi là pha rắn, о do đó khối lượng của dung dịch là khối lượng của H3PO4 tạo thành. Ta biết:
m(H3PO4) = n(H3PO4) x M(H3PO4) = 0,05 x 98 = 4,9 g
0 Thể tích dung dịch là 500 ml = 0,5 L. Vậy nồng độ mol của dung dịch là:
C = n(H3PO4)/V = 0,05/0,5 = 0,1 mol/L
Vậy nồng độ mol của dung dịch tạo thành là 0,1 mol/L.
Tóm tắt:
+ Số mol P4 = 0,025 mol
+ Số mol H3PO4 tạo thành = 0,05 mol
+ Khối lượng H3PO4 tạo thành = 4,9 g
Thể tích dung dịch = 500 ml = 0,5 L
+ Nồng độ mol của dung dịch tạo thành = 0,1 mol/L.
a) Phương trình phản ứng giữa Photpho và O2:
P4 + 502 → 2P205
Phương trình phản ứng giữa P2O5 và H2O:
P205 + 3H2O → 2H3PO4
Tổng phương trình phản ứng:
P4+502 + 6H20 → 4H3PO4
b) Để tính nồng độ mol của dung dịch, ta cần biết số mol của H3PO4 trong dung dịch và thể tích của dung dich.
Số mol H3PO4 = số mol P4 đã phản ứng hết với O2
Theo phương trình phản ứng, ta có: 1 mol P4 tạo thành 4 mol H3PO4
Nồng độ mol của H3PO4 trong dung dich:
n(H3PO4) = (3,1 g P4 / 123,9 g/mol) x (4 mol H3PO4 / 1 mol P4) = 0,099 mol
Thể tích dung dịch là 500 ml = 0,5 L
Cô đặc dung dịch từ 500 ml xuống 250 ml, nồng độ mol của dung dịch sẽ tăng gấp đôi:
C(H3PO4)= n(H3PO4) / V(dung dịch) = 0,099 mol / 0,25 L = 0,396 M
Vậy, nồng độ mol của dung dịch là 0,396 M.
Lời giải:
$\frac{21^3}{(-7)^3}=(\frac{21}{-7})^3=(-3)^3=-27$
Câu1: Hãy cho biết 3.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam:
A. 120g B. 140g C.160g D.150g
Câu3: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
C.Oxi không có mùi và vị
D.Oxi cần thiết cho sự sống
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2 -> CO2. Phản ứng trên là:
A. Phản ứng hoá học B. Phản ứng toả nhiệt
C. Phản ứng oxi hoá- khử D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga
C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
1+2+22+..........+22009+22010
=(1+2+22)+.........+(22007+22008+22009)+22010
=7+..........+22007.(1+2+22)+22010
=7+..........+22007.7+22010
=>A chia 7 dư 22010
Ta có:23=8 đồng dư với 1(mod 7)
=>(23)670=22010 đồng dư với 1670(mod 7)
=>22010 đồng dư với 1(mod 7)
=>22010 chia 7 dư 1
=>A chia 7 dư 1
bài này là 56 cái kẹo
chắc chắn 100% luôn, tk mk nha !!!!!! thanks ^_^
Vì \(15⋮x,20⋮x\)
\(\Rightarrow\)\(x\inƯC\left(15,20\right)\)
-Ta có:
\(15=3.5\)
\(20=2^2.5\)
-Các thừa số chung là:5
-ƯCLN(15,20)=5
-ƯC (15,20)=Ư(5)=\(\left\{\pm1,\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)