K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2022

dạng tích: 6x4

8 tháng 1 2022

Thì là 6*4 hoặc 6+6+6+6

25 tháng 4 2018

Số lớn 6 phần + 4 

Số bé một phần

Số bé là:

(144-4):(6-1)=28

Số lớn à:

144+28=172

Đáp số:...

Tích nha!

học tốt

25 tháng 4 2018

thanks

31 tháng 12 2016

BÀI 1:

Tìm số tự nhiên n sao cho \(19+3^n\)là số chính phương

BÀI 2:

cho a,b,c là các số thực thỏa mãn: \(1\le a\)\(b,c\le3\)và \(a+b+c=6\)

Tìm GTLN: \(M=a^2+b^2+c^2\)

1 tháng 1 2017

(Lớp 8 mà học đa thức bất khả quy rồi sao???)

Em tìm hiểu sơ về 2 khái niệm sau đây trên mạng: "đa thức bất khả quy" và "tiêu chuẩn Eisenstein".

1. Đa thức hệ số nguyên gọi là bất khả quy nếu không phân tích được thành 2 nhân tử bậc nhỏ hơn với hệ số nguyên (bậc của chúng >=1).

2. Tiêu chuẩn Eisenstein: Nếu tồn tại \(p\) nguyên tố thoả mãn:

  • Hệ số cao nhất không chia hết cho \(p\).
  • Mọi hệ số khác đều chia hết cho \(p\).
  • Riêng hệ số tự do không chia hết cho \(p^2\).

Thì đa thức này bất khả quy.

-----

Nếu em đã hiểu được 2 khái niệm trên thì lời giải như sau:

Xét số nguyên tố \(3\). Nhận thấy theo tiêu chuẩn Eisenstein thì đa thức \(Q\left(x\right)\) bất khả quy. Xong!

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Phải viết số dưới dạng số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 0,46m, chiều dài là 0,58m và chiều cao là 0,27m. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)Câu 2:Một cái hộp...
Đọc tiếp

Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Phải viết số dưới dạng số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 0,46m, chiều dài là 0,58m và chiều cao là 0,27m. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 2:
Một cái hộp dạng hình lập phương có cạnh là 2,45cm. Vậy diện tích xung quanh của hộp đó là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 3:
Một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 2,5dm, chiều dài gấp đôi chiều rộng và hơn chiều cao là 1,5dm. Diện tích xung quanh của cái thùng là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 4:
Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều cao là 2,3dm, chiều dài là 3,2dm, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Diện tích toàn phần của hộp đó là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 5:
Tính chu vi của một hình tròn biết diện tích của hình tròn đó là 7,065.
Trả lời: Chu vi của hình tròn đó là cm.
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 6:
Viết số thập phân bé nhất có 5 chữ số mà trong đó có hai chữ số 0 và ba chữ số 1
Trả lời: Số đó là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 7:
Một hình tròn có chu vi là 816,4cm. Vậy diện tích của hình tròn đó là .
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 8:
Tìm một số tự nhiên, biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên phải số đó thì ta được số mới lớn hơn số phải tìm là 18 147 đơn vị
Trả lời: Số tự nhiên đó là

Câu 9:
Nếu xen vào giữa các chữ số của một số có hai chữ số chính số đó ta được số mới có bốn chữ số và gấp 99 lần số ban đầu. Tìm số đó?
Trả lời: Số phải tìm là

Câu 10:
Hiệu của hai số là 17,8. Biết 6 lần số lớn hơn 4 lần số bé là 176,4. Tổng của hai số đã cho là
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

3
27 tháng 2 2016

Câu 1 : 0,5616 m2

Câu 2 : 24,01 cm2

Câu 3 : 52,5 dm2

Câu 4 : 32,32 dm2

Câu 5 : 9,42 cm

Câu 6 : 0,0111

Câu 7 : 5,3066 cm2

Câu 8 : 2016

Câu 9 : 45

Câu 10 : 87,4

Mk làm rồi, đúng hết đấy

27 tháng 2 2016

nhanh lên nha

1D

2: 0,14

 

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

5 tháng 9 2016

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

Câu 1:Một hình thang có số đo cạnh đáy bé kém cạnh đáy lớn là 5dm và kém 3 lần cạnh đáy lớn. Chiều cao của hình thang đó là 3,5dm. Vậy diện tích của hình thang đó là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)Câu 2:Một hình vuông có diện tích là 144. Chu vi hình vuông đó cmCâu 3:Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 0,46m, chiều dài là 0,58m và chiều cao là 0,27m....
Đọc tiếp

Câu 1:
Một hình thang có số đo cạnh đáy bé kém cạnh đáy lớn là 5dm và kém 3 lần cạnh đáy lớn. Chiều cao của hình thang đó là 3,5dm. Vậy diện tích của hình thang đó là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 2:
Một hình vuông có diện tích là 144. Chu vi hình vuông đó cm

Câu 3:
Một cái hộp dạng hình hộp chữ nhật có chiều rộng là 0,46m, chiều dài là 0,58m và chiều cao là 0,27m. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 4:
Một tấm bìa hình tròn có đường kính là 12cm. Diện tích tấm bìa đó là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 5:
Tìm một số có hai chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 3 vào bên trái số đó ta được số mới (có ba chữ số) bằng 5 lần số phải tìm.
Trả lời: Số cần tìm là 

Câu 6:
Viết số thập phân lớn nhất có 5 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số bằng 33.
Trả lời: Số đó là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 7:
Tính diện tích của một hình tròn biết đường kính của hình tròn đó là 13 m.
Trả lời: Diện tích là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 8:
Hiệu của hai số là 17,8. Biết 6 lần số lớn hơn 4 lần số bé là 176,4. Tổng của hai số đã cho là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

Câu 9:
Nếu xen vào giữa các chữ số của một số có hai chữ số chính số đó ta được số mới có bốn chữ số và gấp 99 lần số ban đầu. Tìm số đó?
Trả lời: Số phải tìm là 

Câu 10:
Tính chu vi của một hình tròn biết diện tích hình tròn đó là 3,7994 
Trả lời: Chu vi hình tròn là m.
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân thu gọn)

nhanh len cac ban oi giup to voi

 

0

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)