Cho trước góc 7o . Từ góc này hãy nêu cách vẽ góc 1o bằng thước thẳng & compa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Dùng thước chia khoảng, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB.
- Nối AB.
- Dùng thước chia khoảng để đo đoạn AB, lấy trung điểm M của AB.
- Kẻ tia OM.
Khi đó, OM là tia phân giác của góc ∠xOy.
Chứng minh
Tam giác ABO có OA = OB ( cách dựng) nên tam giác OAB cân tại O.
Lại có: OM là đường trung tuyến nên OM cũng là đường phân giác của ∠(AOB). ( tính chất tam giác cân)
Vậy OM là tia phân giác của ∠(xOy).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2, Theo bài ra ta có : ^A = 600 ; ^B = 2.^C (*)
^A + ^B + ^C = 1800 ( tổng 3 góc trong tam giác ) (**)
Lấy (*) thay vào (**) ta được : ^A + 2.^C + ^C = 1800
<=> 600 + 3.^C = 1800 <=> 3.^C = 1200
<=> ^C = 400 ; => ^B = 2.400 = 800
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cái này bạn lên mạng search có nhiều mà. Nguyên cái video hướng dẫn đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(Từ bài tập 12 ta biết rằng: độ dài đường vuông góc giữa hai đường thẳng song song chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng đó.)
Gọi A, B lần lượt là chân đường cao hạ từ M xuống Ox, Oy ⇒ MA, MB lần lượt là khoảng cách từ M đến Ox, Oy.
Theo cách vẽ bằng thước hai lề và từ bài tập 12 ta suy ra: MA = MB (cùng bằng khoảng cách hai lề của thước) hay điểm M cách đều hai cạnh của góc xOy.
Áp dụng định lý 2 suy ra: OM là tia phân giác của góc xOy.
Làm đc cho 3 !!!!!!!!!!