K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2016

ĐK: x khác 2

PT trên =>\(\frac{-4m-3}{2m+1}=x-2\)

<=>x-2=\(\frac{-4m-2}{2m+1}-\frac{1}{2m+1}\)

\(\Leftrightarrow x-2=-2-\frac{1}{2m+1}\)

Để nguyên thì x-2 nguyên =>\(\frac{1}{2m+1}\text{ nguyên}\Rightarrow2m+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\Rightarrow m=0;-1\)

Với m=0 =>x+2=-2-1=-3 (loại)

Với m=-1 =>x+2=-2-(-1)=-1 (loại)

Vậy méo có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm nguyên dương

6 tháng 4 2016

\(\frac{-4m-3}{x-2}=2m+1\Leftrightarrow-4m-3=\left(2m+1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow-4m-3=2mx-4m+x-2\)

\(\Leftrightarrow2mx-4m+x-2+4m+3=0\)

\(\Leftrightarrow2mx+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)x=-1\)

Để pt có nghiệm dương thì 

\(2m+1>0<=>m>-\frac{1}{2}\)vậy ....................

NV
29 tháng 1 2024

Bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(1-m\right)>0\\x_1x_2=-2m-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{2}< m< 1\)

16 tháng 5 2021

1) điều kiện của m: m khác 5/2

thế x=2 vào pt1 ta đc:

(2m-5)*4 - 4(m-1)+3=0 <=> 8m-20-4m+4+3=0<=> 4m = 13 <=> m=13/4 (nhận)

lập △'=[-(m-1)]2-*(2m-5)*3 = (m-4)2

vì (m-4)2 ≥ 0 nên phương trình có nghiệm kép => x1= x2 =2

3) vì △'≥0 với mọi m nên phương trình đã cho có nghiệm với mọi m

 

 

23 tháng 4 2022

\(a.\Leftrightarrow mx^2+2mx-x+m+2=0\)

\(\Leftrightarrow mx\left(x+2\right)+\left(m+2\right)-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(mx+1\right)-x=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(0+x\right):\left(mx+1\right)-2\\m=[\left(0+x\right):\left(m+2\right)-1]:x\end{matrix}\right.\)

8 tháng 6 2023

a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

<=> \(\Delta=\left[-\left(4m+3\right)^2\right]-4.2.\left(2m-1\right)=16m^2+24m+9-16m+8=16m^2+8m+1+16=\left(4m+1\right)^2+16>0\)

với mọi giá trị của m. 

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên ta có: x1+x2\(\dfrac{4m+3}{2}\)và x1.x2=\(\dfrac{2m-1}{2}\)