K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

60 nha 

HT

7 tháng 1 2022

x > 10 (1). Vì 60 ⋮ x, 180 ⋮ x => x ∊ ƯC(60;180) (2), mà 180 ⋮ 60 => ƯC(60;180) = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60} (3). Từ (1)(2)(3) => x ∊ {12;15;20;30;60}. Vậy x ∊ {12;15;20;30;60}

6 tháng 10 2017

gọi số cần tìm là x(10<x<60)

    ta có:

 120 chia hết cho x

180 chia hết cho x

suy ra:

x thuocc boi chung cua 120,180

    

16 tháng 12 2016

sao ma cau hoi de qua vay tui ko tra loi dc 123

16 tháng 12 2016

DỄ SAO BẠN KO TẢ LỜI

7 tháng 12 2017

c, Ta có : a chia hết cho 36 , a chia hết cho 30 , a chia hết cho 20 => a thuộc BC(36,30,20)

Mà 36 = 2^2.3^2            30 = 2.3.5       20 = 2^2.5

=> BCNN(36,30,20) = 2^2.3^2.5 = 180

=> BC(36,30,20) = B(180) = { 0,180,360,.....}

Vì a nhỏ nhất khác 0 => a = 180

7 tháng 12 2017

a,                   Giải

Ta có : 108 chia hết cho x, 180 chia hết cho x => x thuộc ƯC(180,108)

Mà 180 = 2^2.3^2.5                       108 = 2^2.3^3

=> ƯCLN(108,180) = 2^2.3^2 = 36

=> ƯC(108,180) = Ư(36) = { 1,2,3,4,6,9,12, 18, 36 }

Vì x>15 => x thuộc { 18,36 }

k mk nha

11 tháng 11 2023

a x=5

b x=5

c x=60

tik mình nhé

11 tháng 11 2023

a)70-12x=10

12x=70-10

12x=60

x=60:12

x=5

b)(2x-1)2-7=74

(2x-1)2=74+7

(2x-1)2=81

(2x-1)2=92

2x-1=9

2x=9+1

2x=10

x=10:2

x=5

c)60⋮x;180⋮x và x lớn nhất

Ta có: 60⋮x;180⋮x và x lớn nhất=ƯCLN(60;180)

Vậy ƯCLN(60;180)=60

13 tháng 10 2024

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10 2024

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

24 tháng 11 2020

ta có: \(120=2^3.3.5\)

          \(180=2^2.3^2.5\)

->ƯC(180,120)\(\in\){4,12,15,20,30,60}

mà 10<x<60

suy ra: x=12,15,20 hoặc 30

24 tháng 11 2020

ta có:

120 chia hết cho x

180 chia hết cho x

suy ra x thuộc ước chung của 120 và 180 

120 = 2 mũ 3 nhân 3 nhân 5 

180 = 2 mũ 2 nhân 3 mũ 2 nhân 5 

ước chung lớn nhất của 120 và 180 = 2 mũ 2 nhân 3 nhân 5 = 60 

ước chung của 120 và 180 = ước của 60 = { 1,2,3,4,5,6,10,12,15,20,30,60 }

mà x lớn hơn hoặc bằng 10 nhỏ hơn hoặc bằng 60 

suy ra x thuộc { 10,12,15,30,20,60 }

vậy x thuộc { 10,12,15,20,30,60 }

a: \(x\inƯC\left(180;96\right)\)

mà x>8

nên x=12

b: \(x\in UC\left(150;84;30\right)\)

mà 0<x<10

nên \(x\in\left\{1;2;3;6\right\}\)