K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Khi trong biểu thức có hai, ba,... số thì có thể đổi thành phép nhân với 2,3,... Ví dụ: 22+22-14=22*2-14, 11+(3+11)=11*2+3,... 

Có 4 dạng, đó là: 1. Chỉ có cộng trừ, cách làm: cộng trừ từ trái sang phải. 2. Chỉ có nhân chia, cách làm: nhân chia từ trái sang phải. 3. Có cả cộng trừ và nhân chia, cách làm: nhân chia trước, cộng trừ sau. 4. Biểu thức có dấu ngoặc (), cách làm: thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

6 tháng 1 2022

trong các từ in đậm này có ý nghĩa gì? (Mặt trời, tuôn, vàng rực rỡ)

giúp em

11 tháng 11 2019

15 tháng 1 2017

Đáp án là A

P
Phong
CTVHS
10 tháng 10 2023

a) Cách rút gọn của Thảo nhanh hơn còn của Hiếu thì lâu hơn vì phải làm nhiều bước

b) Sử dụng cách của Hiếu:

\(\dfrac{30}{60}=\dfrac{30:10}{60:10}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{3:3}{6:3}=\dfrac{1}{2}\)

Sử dụng cách của Thảo:

\(\dfrac{30}{60}=\dfrac{30:30}{60:30}=\dfrac{1}{2}\)

18 tháng 11 2023

`1)(a^[1/4]-b^[1/4])(a^[1/4]+b^[1/4])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=[(a^[1/4])^2-(b^[1/4])^2](a^[1/2]+b^[1/2])`

`=(a^[1/2]-b^[1/2])(a^[1/2]+b^[1/2])`

`=a-b`

`2)(a^[1/3]-b^[2/3])(a^[2/3]+a^[1/3]b^[2/3]+b^[4/3])`

`=(a^[1/3]-b^[2/3])[(a^[1/3])^2+a^[1/3]b^[2/3]+(b^[2/3])^2]`

`=(a^[1/3])^3-(b^[2/3])^3`

`=a-b^2`

8 tháng 11 2018

5 tháng 3 2018

1 tháng 12 2017

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1

\(P=\dfrac{-3+\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{1}=\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}\)

b: Để P=5/4 thì \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{5}{4}\)

=>\(5\sqrt{x}-5=4\sqrt{x}-16\)

=>căn x=-11(loại)

20 tháng 10 2020

Biểu thức hay đa thức z?

20 tháng 10 2020

biểu thức lớp 7,8 á