Câu 3.Trên tập hợp các số tự nhiên , các ước của 7 là:
A. {1; 7; 14 } B. {1; 7; 21} C. {1; 7} D.{0; 1; 7}
Câu 4: Số đối của số 3 là:
A. 3 B. -3 C. 1 D. -1
Câu 5: Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là:
A. 2; 3; 5;7;11;13 B. 3; 5; 7; 9; 11; 13 C. 2; 3; 4; 7; 11 D. 2; 4; 5; 7; 11
Câu 6: Thay chữ số thích hợp ở dấu * để số chia hết cho 2 và 9?
A. * = 0 B. * = 2 C. * = 9 D. * = 1
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. –2 > 3 B. –3 < –2
C. 0 < –9 D. –8 < –15.
Câu 8: Giá trị đúng của là:
A. –10 B. 10 C. –25 D. 25.
Câu 9: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là Nhiệt độ tại phòng sẽ là bao nhiêu độ C nếu giảm xuống
A. 40C. B. –40C.
C. –120C. D. 120C
Câu 10: Số đối của 125 là:
A. 125 B. –125 C. 1 D. 0.
Câu 11: Có bao nhiêu số nguyên x thoản mãn -4 < x < 3.
A. 7 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 12: Nhà toán học Py-ta-go sinh năm 570 trước Công nguyên. Nhà toán học Pascal sinh sau Py-ta-go 2193 năm. Vậy ông Lương thế Vinh sinh năm:
A. –1623 B. 1623
C. –2193 D.2193.
Câu 13: Tập hợp các ước chung của 12 và 20 là:
A{1; 2; 4; 5} B. {2; 4; 5} C. {1; 2; 4} D. {1; 4; 5; 15}
Câu 14: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:
A. 11 B. 12 C. 8 D. 10
Câu 15: Sắp xếp các số 0; –21; 15; 7; –11; –6 theo thứ tự giảm dần là:
A. 0; –21; –11; 15; 7; –6. B. –6; –21; –11; 0; 15; 7.
C.15;7;0;6;11;21. D. –21; –11; –6; 0; 15; 7.
Câu 16: Kết quả phép tính 24 . 2 là:
A. 24 B.23 C.26 D. 25
Câu 17: Cho x , biết –4 < x < 3 thì:
A. x { –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2} B. x {–4; –3; –2; –1; 0; 1}
C.x{–4;–3;–2;1;0;1;2;3} D. x { –3; –2; –1; 0; 1; 2}
Tập hợp các ước của 15 là:
A.{1;2;10} B.{1;3;5;15} C.{3;5;15} D.{1;15}
Tập hợp các ước của 15 là:
A.{1;2;10} B.{1;3;5;15} C.{3;5;15} D.{1;15}
.