K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2024

Lời giải:
$A = \frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì:

$3x-1\vdots x-2$

$\Rightarrow 3(x-2)+5\vdots x-2$

$\Rightarrow 5\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; 7; -3\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2024

Lời giải:
$A = \frac{x+4}{x-2}+\frac{2x-5}{x-2}=\frac{x+4+2x-5}{x-2}=\frac{3x-1}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $A$ nguyên thì:

$3x-1\vdots x-2$

$\Rightarrow 3(x-2)+5\vdots x-2$

$\Rightarrow 5\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{\pm 1; \pm 5\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 3; 7; -3\right\}$

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

5 tháng 7 2017

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\left(\frac{5}{2}-\frac{13}{6}\right)\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3}-\left(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x+\frac{5}{4}=\frac{1}{12}\)

\(\frac{2}{3}-x=\frac{1}{12}-\frac{5}{4}\)

\(\frac{2}{3}-x=-\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{2}{3}-\left(-\frac{7}{6}\right)\)

\(x=\frac{2}{3}+\frac{7}{6}\)

\(x=\frac{11}{6}\)

27 tháng 3 2023

\(\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x-1+2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\)

vậy để biểu thức là số nguyên thì

`2` phải chia hết cho `x-1`

`=>x-1` thuộc tập hợp ước của 2

mà `x` thuộc `Z` nên ta có bảng sau

x-11-12-2
x2(tm)0(tm)3(tm)-1(tm)

 

vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

 

B=(x+1)^2/(x+1)(x-1)=(x+1)/(x-1)

Để B nguyên thì x-1+2 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3\right\}\)

21 tháng 8 2018

mình ghi hơi nhầm câu ạ là 3x nhé mn. Cảm ơn

5 tháng 1 2020

Bài 1:

a, C=\(\frac{n}{n-2}=\frac{n-2+2}{n-2}=1+\frac{2}{n-2}\)

Để \(C\in Z\)thì \(\frac{2}{n-2}\in Z\)=> n-2\(\in\)Ư(2)=\(\left\{\pm1,\pm2\right\}\).Ta có bảng:

n-2-2-112
n0134
5 tháng 1 2020

Câu b lm tg tự thuộc Ư(1)