K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chị Mạc Thị Bưởi về bài gì?

6 tháng 3 2021

Anh hung liệt sĩ Mạc Thị BưởiTrong dòng chảy lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, hình ảnh người phụnữ Việt Nam luôn là biểu tượng cao đẹp ngời sáng chủ nghĩa Anh hùng cách mạng. Nếutrong thời chiến, hình ảnh ấy là ý chí quật cường quyết tâm đánh giặc giải phóng quêhương, “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, thì trong thời bình, hình ảnh ấy là đức chịu khóhy sinh, cần cù sáng tạo trong lao động sản xuất, chung thủy sắc son với chồng con, chịuthương chịu khó trong xây dựng tổ ấm gia đình, là điểm tựa cuộc đời của những ngườichiến sĩ. Bởi vậy, phụ nữ Việt Nam được Bác Hồ tặng danh hiệu cao quí: “Phụ nữ ViệtNam Anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang”, mà đó là sự đúc kết công lao to lớn của baothế hệ phụ nữ, cùng với mọi tầng lớp trong xã hội, chung sức đồng lòng quyết tâm giảiphóng dân tộc, xây dựng xã hội mới-XHCN. Anh hùng liệt sĩ Mạc Thị Bưởi là một trongnhững người con gái đã viết lên những trang lịch sử phụ nữ Việt Nam vẻ vang đó.Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 , dân tộc Kinh, quê ở xã Nam Tân, huyệnNam Sách, tỉnh Hải Dương. Chị sinh ra trong một gia đình bần nông, cuộc sống khó khăn,nghèo khổ. Cuộc sống lại càng vất vả, khó khăn hơn khi người cha của chị Bưởi mất sớm :“Bố Bưởi mất gia đình càng khổ.Hạt ngô non không có mà ăn”Cuộc sống khắc nghiệt như vậy càng khiến ba mẹ con nhà chị Bưởi thêm yêu thương,đùm bọc nhau :“Xin tô nửa mẫu đồng xaCỏ hoa mọc kín đã ba bốn mùaThay trâu mẹ kéo, con bừaSuốt ngày chỉ lấy hạt ngô cầm chừng”Lao động vất vả, cực nhọc như vậy chỉ mong đến ngày được bưng bát cơm dẻo.Nhưng ai ngờ nhà chị Bưởi vừa thu hoạch thóc về, chưa kịp hưởng công lao của mình thì đãbị mụ chủ độc ác dẫn người đến cướp sạch thóc mang về :“Am ầm một lát sạch quangBồ nằm dốc ngược lúa sang tay ngườiUất nghẹn như có ai bóp cổTiếc lúa như máu đỏ trút đi” Ở làng bị áp bức khổ cực quá, thương mẹ, thương em, Bưởi quyết định làm mướn ởnơi xa :“Nhọc nhằn thân Bưởi 13 tuổi đầuĂn cơm củ, ngủ chuồng trâuĐất vàng heo hút một màu lá xanhMảnh bao tải rách che mình”Chị Bưởi phải làm vất vả từ sáng sớm đến tận đêm khuya. Hết mùa những tưởng sẽđược trả nhiều gạo để mang về cho mẹ và em. Nhưng thật đắng cay thay :“Hết mùa chủ trả công choBưởi cầm bơ tấm, tưởng lòng rách bươmỞ nhà em dại chờ cơmỞ đâu cũng khổ, sống đường nào đây ?”Sẵn mối thù sâu với đế quốc và giai cấp địa chủ, phong kiến đã đàn áp bóc lột giađình và làng xóm quê hương, chị Bưởi đã tham gia đội du kích và trở thành một cán bộ cơsở hoạt động ở địa phương. Chị đã luôn luôn nêu cao tinh thần khắc phục khó khăn, chịuđựng gian khổ, kiên trì xây dựng cơ sở và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống giặc. Đồngchí đã nêu cao tinh thần dũng cảm, táo bạo, đảm bảo giao thông liên lạc thông suốt, bảo vệvà giúp đỡ cán bộ hoạt động tốt, tham gia quấy rối và phá hoại địch có kết quả, hoàn thànhxuất sắc mọi nhiệm vụ.Năm 1946 - 1947, Mạc Thị Bưởi đã tích cực tham gia công tác đoàn phụ nữ cứu quốc ởđịa phương. Với nhiệm vụ vận động phụ nữ tham gia mặt trận Việt Minh đánh đuổi thựcdân Pháp xâm lược. Khi địch về đóng ở xã, đồng chí vào du kích hoạt độngchống địch.Năm 1949, địch kéo về đóng bốt Trung Hà. Chúng càn quét liên tiếp, bọn phản động ở địaphương nổi lên xây tháp canh, rào làng, bắt cán bộ. Cán bộ hoạt động ở địa phương bị bậtsang vùng khác. Một mình đồng chí vẫn kiên trì bám làng hoạt động, tuyên truyền giác ngộnhân dân, xây dựng cơ sở rồi đào hầm bí mật đưa cán bộ về hoạt động. Đồng chí đã tổ chứcđược ba tổ nữ du kích, thường xuyên tích cực hoạt động, xây dựng được 35 cơ sở ở ba thôn, lãnh đạo nhân dân chống nộp thuế và đi phu cho giặc Có lần đưa cán bộ về hoạt động, quachặng đường địch phục kích nhiều, Mạc Thị Bưởi đã táo bạo tìm đường bất ngờ đi sát vàovị trí địch, đưa cán bộ bí mật vượt qua được vòng vây địch. Nhiều lần phải vượt qua sông,nước chảy xiết, bọn địch thường phục kích, đồng chí đã dũng cảm bơi sang trước nắm tìnhhình, đảm bảo cho cán bộ sang sau được an toàn. Suốt thời kỳ giặc chiếm đóng ở địaphương, bốn tháng trời ròng rã, đồng chí đã giữ vững được mối liên lạc, đưa cán bộ đi vềhoạt động, tổ chức diệt được bốt địch đóng ở thôn. Tháng 11 năm 1950, bộ đội ta đánh bốtThanh Dung, đồng chí làm liên lạc. Lúc nổ súng, đồng chí đã bò qua 3 hàng rào dây thépgai, ra vào vị trí địch tới ba bốn lần để truyền lệnh và báo cáo tình hình, hoàn thành nhiệm vụ phục vụ trận đánh tốt.Nhiều lần, đồng chí đã cùng cán bộ huyện đột nhập vào các xã, diệt tề trừ gian, bảo vệ cơsở.Năm 1951, Mạc Thị Bưởi làm nhiệm vụ vận động nhân dân vùng tạm chiếm chuẩn bị gạo,đường, sữa và tổ chức vận chuyển ra vùng tự do phục vụ cho chiến dịch. Đồng chí đã tích cực chuẩn bị và tổ chức vận chuyển các thứ ra chu đáo. Trong chuyến cuối cùng, không may đồng chí bị địch phục kích bắt được. Địch đã theo dõi từ lâu và treo thưởng để tìm bắt Mạc Thị Bưởi, nhưng không dò được ra tung tích đồng chí, vì vậy chúng tra tấn đồng chí cực kỳ dã man, nhưng đồng chí vẫn không khai báo một lời. Cuối cùng chúng treo đồng chí lên bụi tre và chọc tiết giết chết. Tương truyền rằng tại nơi chị Bưởi hi sinh ngày sau hoa râm bụt mọc lên rất nhiều và nở hoa đỏ thắm. Mạc Thị Bưởi là tấm gương sáng ngời về tinh thần năng động, sáng tạo quả cảm và đức hi sinh cao cả.(phim)-Nhân dân địa phương và đồng đội rất thương tiếc đồng chí, đã nêu quyết tâm hăng hái chiến đấu và tích cực công tác để trả thù cho đồng chí.-Ngày 31 tháng 8 năm 1955, Mạc Thị Bưởi được Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa truy tặng Huân chương Quân công hạng nhì và danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân- Năm năm sau ngày Mạc Thị Bưởi hy sinh, để tưởng nhớ người liệt sỹ anh hùng, ngày 03-11-1956, Bưu chính Việt Nam phát hành bộ tem “Anh hùng Mạc Thị Bưởi (1927 -

 

26 tháng 11 2021

1. 

Bài làm

Ngày xưa, không rõ vào thời nào, ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Cạn, người ta mở hội cúng Phật để cầu phúc. Bỗng xuất hiện một bà lão ăn xin, thân thể gầy còm như que sậy, lại còn bị lở lói như người bị bệnh hủi. Đi đến đâu bà cũng bị xua đuổi.

May sao, bà gặp được hai mẹ con bà goá vừa đi chợ về. Hai mẹ con thương tình đưa cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi nghỉ lại. Khuya hôm ấy, hai mẹ con bà goá chợt tỉnh dậy, thấy chỗ của bà lão ăn xin sáng rực lên. Một con giao long to lớn đang cuộn mình, đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất. Hai mẹ con rụng rời kinh hãi, đành nằm im phó mặc cho số phận. Sáng hôm sau tỉnh dậy, họ không thấy giao long đâu. Trên giường vẫn là bà cụ ăn xin. Khi sửa soạn ra đi bà nói "vùng này sắp có lụt lớn, ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quang nhà mới tránh được nạn". Người mẹ liền hỏi: "Thưa cụ, vậy làm thế nào để cứu được mọi người khỏi chết chìm?" Bà cụ nhặt một hạt thóc cắn vỡ làm đôi đưa cho hai mẹ con vỏ trấu và bảo: "Cái này sẽ giúp hai mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi cụ vụt biến mất. 
 

Tối hôm đó, đám hội đang náo nhiệt bỗng có một cột nước từ dưới đất phun lên rất mạnh nhấn chìm tất cả trong biển nước. Chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con là khô ráo. Hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu đặt xuống nước. Chúng biến thành hai chiếc thuyền để họ cứu người bị nạn. Ngày nay, chỗ đất bị sụt ấy là hồ Ba Bể, còn nền nhà của hai mẹ con thành hòn đảo giữa hồ. Người địa phương gọi là gò Bà Goá.

Qua câu chuyện trên em thấy hai mẹ con bà goá là người có tấm lòng thương người.
2. 

ó những lỗi lầm có thể sửa chữa, nhưng tôi đã mắc phải một lỗi lầm không bao giờ sửa được. Tôi đã bị mất đi người thân yêu nhất của mình. Sau đây, tôi xin kể lại câu chuyện đó để các bạn nghe và cùng rút kinh nghiệm:

Năm đó, tôi lên 9 tuổi, sống với mẹ và ông. Bố tôi di công tác xa nên ít khi về thăm nhà được. Ông tôi 96 tuổi rồi nên ông hay ốm vặt lắm.

Một buổi chiều, tôi nghe thấy ông nói với mẹ tôi:

- Bố khó thở quá!

Mẹ liền gọi tôi vào, dúi vào tay tôi tờ giấy ghi tên thuốc, nói:

- Con chạy đi mua loại thuốc này cho mẹ. Nhanh lên con nhé!

Tôi liền nhanh nhẹn đi ngay. Đường từ nhà tôi đến hiệu thuốc không xa nhưng lại qua một sân bóng rộng. Thấy tôi, bọn bạn gọi:

- An- đrây- ca ơi, vào đây chơi với chúng tớ đi!

Biết mình là một tiền đạo giỏi và nghĩ đây là cơ hội tốt nhất để thể hiện tài năng, tôi nhận lời ngay. Chơi rất vui nên tôi quên mất lời mẹ dặn. Mãi đến khi sút bóng vào lưới, nghe bọn bạn reo hò, tôi mới sực nhớ đến ông, liền ba chân bốn cẳng chạy đi mua thuốc.

Bước vào phòng ông nằm, tôi hoảng hốt khi nhìn thấy mẹ đang khóc nấc lên. khi đó, tôi đã hiểu chuyện gì đang sảy ra. Tôi xà vào lòng mẹ, khóc:
 

- Mẹ ơi, chỉ vì con thích chơi bóng nên đã quên lời mẹ dặn, mua thuốc về chậm mà ông mất.

Nhưng mẹ lại an ủi tôi:

- Không, con không có lỗi gì cả. Ông già và yếu lắm rồi nên không thuốc nào cứu được ông đâu. Ông đã qua đời từ khi con vừa ra khỏi nhà.

Thế nhưng tôi không nghĩ như vậy. Cả đêm đó, tôi ngồi dưới gốc cây táo trước nhà. Cây táo này được ông chăm sóc rất cẩn thận. Tôi thấy đêm đó thật tối và buồn quá. Thì ra, giờ đây, tôi đã mất đi người ông thân yêu, nghĩ vậy, tôi oà khóc.

Sau này, mãi đến khi trưởng thành, tôi vẫn luôn tự dằn vặt mình:

- Giá mình đừng mải chơi, mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa. Mình còn được nghe ông kể chuyện nhiều nữa.

Câu chuyện của tôi là thế đấy. Mong các bạn đừng ai mắc phải lỗi lầm lớn như tôi để phải ân hận suốt đời.
3.

Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.

Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.

Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. Ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...

Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".

26 tháng 11 2021

k hộ nha : >

31 tháng 3 2018

Khi nói đến gương anh hùng liệt nữ, đến truyền thống đấu tranh xâm lược của ngoại bang, người Việt Nam qua nhiều thời đại thường không quên nhắc đến cái tên Bà Triệu bên cạnh các gương liệt nữ khác như Hai Bà Trưng…

Triệu thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình hào trưởng. Triệu thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ là, người cao lớn vú dài nǎm thước. Bà là người tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất hiện một coi voi trắng một ngà phá phách ruộng nương, làng xóm, lầm chết người. Triệu Thị Trinh dũng cảm cầm búa nhảy lên đầu giáng xuống huyệt làm con voi lạ gục đầu xin qui thuận.

Khi nhà Ngô xâm lược đất nước gây nên cảnh đau thương cho dân chúng, khoảng 19 tuổi Triệu thị Trinh bỏ nhà vào núi xây dựng cǎn cứ, chiêu mộ nghĩa quân đánh giặc. Khi anh trai nhắn về nhà chồng, bà đã trả lời tỏ rõ khí phách của mình mà đến nay không mấy người Việt Nam là không biết: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá Kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng là tì thiếp người ta”. Truyền thuyết kể rằng, nǎm 248 khi Triệu Thị Trinh khởi nghĩa trời đã sai đá núi loan tin tập hợp binh sĩ trong vùng. Đêm khuya từ lòng núi đá phát ra rằng: “Có Bà nữ tướng. Vâng lệnh trời ra. Trị voi một ngà. Dựng cờ mở nước. Lệnh truyền sau trước. Theo gót Bà Vương”. Theo đó dân chúng trong vùng hưởng ứng nhiệt liệt, có người mang theo cả bộ giáp vàng, khǎn vàng…. dâng cho bà. Anh trai bà là Triệu Quốc Đạt được tôn làm Chủ tướng. Bà Triệu là Nhuỵ Kiều tướng quân (Vị tướng yêu kiều như nhuỵ hoa). Khi ra trận Bà mặc áo giáp vàng, chít khǎn vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi một ngà. Quân Bà đi đến đâu dân chúng hưởng ứng, quân thù khiếp sợ. Phụ nữ quanh vùng thúc giục chồng con ra quân theo Bà Vương đánh giặc. Cho đến nay nhân dân vùng Thanh Hoá và lân cận còn nhiều câu ca, lời ru con nói về sự kiện này.

Sau hàng chục trận giao tranh với giặc, trận thứ 39 anh trai bà là Triệu Quốc Đạt tử trận, Bà Triệu lên làm chủ tướng và lập nên một cõi giang sơn riêng vùng Bồ Điền khiến quân giặc khó lòng đánh chiếm. Biết bà có tính yêu sự sạch sẽ, ghét tính dơ bẩn, quân giặc bố trí một trận đánh từ tướng đến quân đều loã thể. Bà không chịu được chiến thuật đê hèn đó phải lui voi giao cho quân sĩ chiến đấu rồi rút về núi Tùng. Bà quì xuống vái trời đất: “Sinh vi tướng, tử vi thần” (Sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm tự vẫn. Sau khi bà mất dân vùng Bồ Điền, Phú Điền vẫn nghe trên không trung tiếng cồng thúc quân, voi gầm, ngựa hí. Bà còn phù hộ cho nhiều thủ lĩnh sa này đánh tan quân xâm lược đất nước. Có người sau này lên làm ngôi vua, như Lý Bô, đã xây đền, lǎng mộ để ghi nhớ công ơn của Bà.

Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằn đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam với lòng ngưỡng mộ và tự hào. Lǎng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian tại huyện  Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia là bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của Dân tộc Việt Nam.

(mình chỉ biết đc thế thôi nha bạn)

31 tháng 3 2018

Truyền thuyết Bà Triệu

truyện cổ tích

“Muốn coi lên núi mà coi
Có Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng”

Khi nói đến gương anh hùng liệt nữ, đến truyền thống đấu tranh xâm lược của ngoại bang, người Việt Nam qua nhiều thời đại thường không quên nhắc đến cái tên Bà Triệu bên cạnh các gương liệt nữ khác như Hai Bà Trưng…

Triệu thị Trinh sinh ngày 2 tháng 10 nǎm 226 (Bính Ngọ) tại huyện Nông Cống tỉnh Thanh Hoá trong một gia đình hào trưởng. Triệu thị Trinh là một phụ nữ có tướng mạo kỳ là, người cao lớn vú dài nǎm thước. Bà là người tính tình vui vẻ, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trí lực hơn người. Truyền thuyết kể rằng, có lần xuất hiện một coi voi trắng một ngà phá phách ruộng nương, làng xóm, lầm chết người. Triệu Thị Trinh dũng cảm cầm búa nhảy lên đầu giáng xuống huyệt làm con voi lạ gục đầu xin qui thuận.

Khi nhà Ngô xâm lược đất nước gây nên cảnh đau thương cho dân chúng, khoảng 19 tuổi Triệu thị Trinh bỏ nhà vào núi xây dựng cǎn cứ, chiêu mộ nghĩa quân đánh giặc. Khi anh trai nhắn về nhà chồng, bà đã trả lời tỏ rõ khí phách của mình mà đến nay không mấy người Việt Nam là không biết: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá Kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng là tì thiếp người ta”. Truyền thuyết kể rằng, nǎm 248 khi Triệu Thị Trinh khởi nghĩa trời đã sai đá núi loan tin tập hợp binh sĩ trong vùng. Đêm khuya từ lòng núi đá phát ra rằng: “Có Bà nữ tướng. Vâng lệnh trời ra. Trị voi một ngà. Dựng cờ mở nước. Lệnh truyền sau trước. Theo gót Bà Vương”. Theo đó dân chúng trong vùng hưởng ứng nhiệt liệt, có người mang theo cả bộ giáp vàng, khǎn vàng…. dâng cho bà. Anh trai bà là Triệu Quốc Đạt được tôn làm Chủ tướng. Bà Triệu là Nhuỵ Kiều tướng quân (Vị tướng yêu kiều như nhuỵ hoa). Khi ra trận Bà mặc áo giáp vàng, chít khǎn vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi một ngà. Quân Bà đi đến đâu dân chúng hưởng ứng, quân thù khiếp sợ. Phụ nữ quanh vùng thúc giục chồng con ra quân theo Bà Vương đánh giặc. Cho đến nay nhân dân vùng Thanh Hoá và lân cận còn nhiều câu ca, lời ru con nói về sự kiện này.

Sau hàng chục trận giao tranh với giặc, trận thứ 39 anh trai bà là Triệu Quốc Đạt tử trận, Bà Triệu lên làm chủ tướng và lập nên một cõi giang sơn riêng vùng Bồ Điền khiến quân giặc khó lòng đánh chiếm. Biết bà có tính yêu sự sạch sẽ, ghét tính dơ bẩn, quân giặc bố trí một trận đánh từ tướng đến quân đều loã thể. Bà không chịu được chiến thuật đê hèn đó phải lui voi giao cho quân sĩ chiến đấu rồi rút về núi Tùng. Bà quì xuống vái trời đất: “Sinh vi tướng, tử vi thần” (Sống làm tướng, chết làm thần) rồi rút gươm tự vẫn. Sau khi bà mất dân vùng Bồ Điền, Phú Điền vẫn nghe trên không trung tiếng cồng thúc quân, voi gầm, ngựa hí. Bà còn phù hộ cho nhiều thủ lĩnh sa này đánh tan quân xâm lược đất nước. Có người sau này lên làm ngôi vua, như Lý Bô, đã xây đền, lǎng mộ để ghi nhớ công ơn của Bà.

Đến nay chuyện Bà Triệu từ thế kỷ thứ II vẫn còn hằn đậm trong tâm thức mỗi người Việt Nam với lòng ngưỡng mộ và tự hào. Lǎng và đền thờ Bà vẫn còn mãi với thời gian tại huyện  Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá là di tích lịch sử quan trọng của quốc gia là bằng chứng về niềm tự hào một người phụ nữ liệt oanh của Dân tộc Việt Nam.

22 tháng 11 2017

BÀI THAM KHẢO

Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.

Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.

Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lủc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...

Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đổ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".

22 tháng 11 2017

Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.

Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.

Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lủc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...

Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đổ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".


 

9 tháng 11 2018

Theo lời của người Pháp:

Tôi là một người Pháp đang sinh sống, làm ăn ở Việt Nam và đã chứng kiến sự thành đạt một doanh nhân Việt Nam. Đó là câu chuyện của “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Bưởi sinh ra trong một gia đình nghèo khó. Mồ côi cha từ nhỏ, ngày ngày Bưởi phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong trên khắp các nẻo đường. Thấy Bưởi khôi ngô, nhà tư sản họ Bạch nhận làm con nuôi, đặt tên là Bạch Thái Bưởi và cho ăn học tử tế.

Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng buôn. Chẳng bao lâu, ông đứng ra kinh doanh độc lập, trải đủ mọi nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... và cố tìm ra hướng làm ăn mới.

Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ lấy tên là Bạch Thái Bưởi vào lúc những con tàu chở khách của người Hoa đã độc chiếm các tuyến đường sông miền Bắc. Ông cho người đến tận các bến tàu diễn thuyết, hô hào. Trên mỗi chiếc tàu, ông cho dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ tiền vào ống, tiếp sức cho chủ tàu. Khi đổ ống ra, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti ông có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,..

Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã có trong tay một sản nghiệp đồ sộ, được mọi người yêu mến, trân trọng gọi là: “Bậc anh hùng kinh tế - Vua tàu thuỷ".

9 tháng 11 2018

Bài làm
Tôi là một chủ tàu người Pháp, đã từng phải bán tàu cho Bạch Thái Bưởi. Mặc dù tôi rất buồn vì bị thua lỗ nhưng dẫu sao tôi cũng phải kính phục Bạch Thái Bưởi vì ông đã cho tôi bài học quý giá trong kinh doanh.

Tôi nghe mọi người kể rằng Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ gánh hàng rong kiếm sống qua ngày. Vì ngoan ngoãn, chăm chỉ lại khôi ngô, tuấn tú nên ông được nhà họ Bạch nhận về làm con nuôi và cho ăn học. Ông làm thư kí cho một hãng buôn vào năm 21 tuổi. Sau đó ông phải trải qua đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, lập nhà in, khai thác mỏ,... Nhiều lúc việc buôn bán thua lỗ đến trắng tay nhưng ông vẫn không nản chí.
Giữa lúc người Hoa độc chiếm các đường sông miền Bắc, Bạch Thái Bưởi đã quyết định lập công ty vận tải đường thuỷ. Lúc đầu mọi người ai cũng coi thường. Nhưng ông đã có nhiều cách phát huy thế mạnh của mình. Đó là những thế mạnh mà chúng tôi không có: cho người đi diễn thuyết, dán biểu ngữ “người ta thì đi tàu ta” ở khắp các bến sông, treo ống quyên góp để tiếp sức cho các chủ tàu... Khách đi tàu của ông ngày một đông. Vì thế, nhiều chủ tàu người Pháp người Hoa đành phải bán lại tàu cho Bạch Thái Bưởi, cả xưởng sửa chữa tàu cũng về tay ông. Ông thuê các kĩ sư giỏi người Việt trông nom công xưởng... Ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ của ông mang những cái tên lịch sử như: Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Trưng Nhị,... tung hoành khắp các con sông miền Bắc.
Câu chuyện về “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi là như thế. Từ một cậu bé nghèo khổ, sau mười năm gian khổ lập nghiệp, ông đã trở thành anh hùng trên mặt trận kinh tế. Nghị lực phấn đấu, lòng yêu nước và tài năng kinh doanh của ông đã đưa ông tới thành công. Đó là những điều mà tôi vô cùng kính phục ông

20 tháng 11 2017

Kể lại Sự tích hồ Ba Bể bằng lời của bà góa

Chồng tôi xấu số mất sớm. Tôi sống cùng đứa con tại xã Nam Mẫu, tỉnh Bắc Kạn.  

Năm ngoái, làng tôi mở hội cúng Phật. Ai cũng lo làm việc tốt đê cầu phúc. Nhưng đáng tiếc, mọi người chưa thực sự có tâm nên hôm ấy, khi một bà lão mình mẩy lở loét xuất hiện giữa đám hội xin ăn thì mọi người đều kinh sợ và xưa đuổi bà. Tôi thấy bà lão tội nghiệp bèn đưa bà cụ về, cho bà cụ ăn và mời bà ngủ lại. Tối hôm ấy, hai mẹ con đang ngủ chợt tỉnh giấc vì một thứ ánh sáng rực rỡ phát ra từ chỗ bà cụ nằm. Nhìn kĩ, tôi và con thấy một con Giao Long to lớn đang cuộn mình trên võng. Mẹ con tôi sợ quá đành nhắm mắt mặc cSáng hôm sau tỉnh dậy, hai mẹ con tôi vẫn bình an, không thấy Giao Long đâu cả. Chỗ ấy vẫn là bà cụ gầy yếu. Rồi bà lão sửa soạn ra đi. Trước lúc tạm biệt, bà lão nói với hai mẹ con tôi: “Vùng này sắp có lụt lớn. To. cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quanh nhà mới tránh được nạn”. Tôi không muốn chỉ mình mình sống trong khi dân làng phải chết nên mạnh dạn hỏi bà cụ: “Làm thế nào để cứu được dân làng khỏi chết chìm*. Bà lão liền nhặt một hạt thóc, cắn vỡ ra, đưa cho mẹ con tôi hai mảnh vỏ trấu và nói: “Hai mảnh vỏ trấu này giúp mẹ con nhà chị làm việc thiện”. Nói rồi bà biến mất. Mẹ con tôi thấy điềm lạ, nên vội vàng làm theo lời bà cụ dặn. Tôi và con còn đi báo cho dân làng biết sắp có lũ để tránh nhưng dân làng không ai chịu tin. Họ đều cho rằng chúng tôi bị mất trí.

Tối hôm đó, khi dân làng đang cúng bái thì bỗng có một cột nước từ dưới đất phun lên kèm theo một tiếng nổ dữ dội. Nhà cửa, người vật đều chìm trong biển nước. Người dân trong làng sợ hãi vô cùng. Thấy vậy tôi liền cùng con, mỗi người chèo một chiếc thuyền đi cChả là nhờ rắc tro quanh nhà theo lời bà lão – giờ tôi đã biết là thuỷ thần – nên nhà của hai mẹ con tôi không bị chìm trong nước. Nước càng dâng cao bao nhiêu, nền nhà lại cao lên bấy nhiêu. Còn chiếc thuyền chở dân chúng chính là hai mảnh vỏ trấu mà bà lão cho khi trước. Sau sự kiện đó, làng tôi bị sụt lún, tạo thành một cái hồ rộng lớn. Dân làng gọi là hồ Ba Bể. Còn cái nền nhà của hai mẹ con tôi nổi lên như một cái gò giữa hồ, dân làng gọi là gò Bà Góa.ứu dân làng đưa về nhà mình tránh lũ.

Kết quả hình ảnh cho viet lai cau chuyen su h ho ba be theo loi ke cua ba lao

20 tháng 11 2017

Cảm ơn Hoàng Thị Tuyết Nhunh

10 tháng 12 2017

Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi” bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa. Khi nước Pháp đặt nền móng bảo hộ Việt Nam đi vào ổn định, tôi bắt đầu chuyển hướng kinh doanh sang Việt Nam. Là người Pháp, được hưởng nhiều ưu tiên, tôi nhanh chóng mở ngay công ty vận tải đường biển. Hơn hai mươi năm làm ăn phát đạt thì công ty tôi gặp một đối thủ: ông Bạch Thái Bưởi, một chủ tàu người Việt. Bưởi xuất thân nghèo khổ, mồ côi cha từ bé nên phải bán hàng rong với mẹ. Tuy vậy, Bưởi có khuôn mặt khôi ngô và tư chất thông minh. Nhờ vậy, Bưởi được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi. Do đó, Bưởi có họ Bạch. Năm hai mươi mốt tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư ký cho một hãng buôn. Anh nhanh chóng nắm vững kiến thức về thương mại và bắt đầu kinh doanh độc lập. Bưởi kinh doanh đủ mọi ngành: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ… Có lúc anh cũng khánh kiệt gia sản nhưng anh vẫn không hề nản chí. Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy khi những con tàu của người Hoa gần như độc chiếm các đường sông miền Bắc. Chủ tàu người Pháp chúng tôi chủ yếu kinh doanh ở miền Nam, cũng ít bị ảnh hưởng hơn nhưng thật sự chúng tôi: chủtàu Pháp, Hoa và Bưởi đang ở trên thương trường cạnh tranh khá quyết liệt. Bạch Thái Bưởi có phương pháp vận động khách hàng rất hay: ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Bưởi khích lệ,tinh thần dân tộc Việt rất cao nên hầu hết khách đi tàu đều đến ủng hộ ông. Họ rất thích biểu ngữ"Người ta thì đi tàu ta” của ông và tình nguyện giúp đỡ ông. Khách đi tàu gom tiền xu vào những ống tiết kiệm ông Bưởi cho treo trên tàu để quyên góp, trợ sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều còn tiền hào và tiền xu thì nhiều vô kể. Khách đi tàu của ông Bưởi mỗi ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa sau một thời gian cạnh tranh phải bán lại tàu cho ông Bưởi. Chúng tôi rút vào kinh doanh ở miền Nam vì ở miền Nam, chúng tôi được nhiều quyền lợi ưu tiên hơn. Sau đó, ông Bưởi còn mua xưởng đóng tàu,thuê kĩ sư giỏi để trông nom. Công ty vận tải đường thủy của Bạch Thái Bưởi lớn mạnh có đến ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên của lịch sử Việt Nam như: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị… Chỉ trong vòng mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế" nổi tiếng khắp Việt Nam thời ấy. Mặc dù thành công của ông Bạch Thái Bưởi là thất bại của chúng tôi nhưng tôi vẫn rất nể phục người doanh nhân bền chí, kiên trì, có nhiều sáng kiến như ông Bưởi. Ông đã làm cho những người Pháp, người Hoa phải e dè, cảm phục trí thông minh và chịu khó của người Việt. Ông Bưởi xứng đáng được tham gia vào thương trường rộng lớn như Đông Dương và thế giới. 

Dạo ấy tình hình kinh tế đang phát triển. Đối với ngườiHoa chúng tôi, đây là cơ hội tốt để buôn bán, làm ăn trênthương trường. Tôi, một chủ tàu người Hoa cùng các đồngnghiệp đã làm ăn rất phát triển cho đến khi có một ngườitên là Bạch Thái Bưởi xuất hiện. Chuyện như sau: Tôi biết Bưởi là một cậu bé mồ côi cha từ nhỏ. Cuộcsống của cậu rất khổ, phải theo mẹ bán hàng rong. Mộthôm, có nhà họ Bạch đến mua hàng của mẹ con họ. ThấyBưởi khôi ngô, lại qua nhiều lần để ý, nhà họ Bạch đã biếttính nết của cậu. Họ biết nếu nhận Bưởi về làm con, sẽ cóngày nở mày nở mặt. Họ nhận Bưởi về làm con nuôi và choăn học. Khi tròn 21 tuổi, Bưởi làm thư kí cho một hãngbuôn và học được rất nhiều thủ thuật từ họ. Được vài năm,anh đứng kinh doanh độc lập và trải đủ mọi nghề: buôn gỗ,ngô, lập nhà in,… Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đườngthuỷ vào lúc những con tàu của chúng tôi đang độc chiếmcác đường sông đất Bắc. Ban đầu, chúng tôi cười cậu, sứcbao nhiêu mà dám chọi với chúng tôi! Nhưng Bưởi đãchứng minh ngược lại. Cậu cho người đến các bến tàu diễnthuyết. Trên mỗi chiếc tàu, cậu dán dòng chữ “người tathì đi tàu ta” và treo một cái ống bên cạnh để khách nàođồng tình thì bỏ ống tiếp sức cho cậu. Bạch Thái Bưởi đã khôn khéo đánh vào niềm tự hào dân tộc. Khơi dậy lòngyêu nước của người Việt. Chẳng bao lâu, công ty của cậu đã rất thành đạt, ngày càng nhiều khách đi tàu của cậu.Nhiều người trong số chúng tôi đã phải bán lại tàu cho cậu.Công ti của Bưởi có hơn ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mangnhững cái tên lịch sử, xưởng sửa chữa tàu, kĩ sư giỏi. Dù rất ấm ức vì bị thua Bưởi trên thương trường. nhưngtôi cũng rất khâm phục cậu bởi ý chí, nghị lực, quyết tâm.Cậu thật xứng đáng với danh hiệu: “ một bậc anh hùngkinh tế” như mọi người đương thời khen tặng.

cái ha ae các bn của tui

 

21 tháng 10 2021

(1)nhân vật

(2)thứ 1

(3)ngôi 3

(4) biết hết mọi chuyện

6 tháng 6 2023

nhân vật,thứ 1,ngôi 3, biết hết mọi chuyện

3 tháng 2 2024

Hồi ấy, Vô-va mới lên tám tuổi, rất hay đùa nghịch. Một hôm, Vô-va theo mẹ đến chơi nhà cô giáo. Ở nhà cô có rất nhiều trẻ cùng Vô-va chơi đùa vui vẻ. Vô-va vô ý xô vào bàn, làm bình hoa rơi xuống đất vỡ tan.

Cô giáo hỏi: "Ai làm vỡ bình hoa?". Các cháu đều nói: "Không phải cháu, không phải cháu!". Vô-va cũng sợ hãi, không dám nhận lỗi.

Ba tháng trôi qua, không ai còn nhớ đến chuyện cái bình hoa vỡ. Một đêm, Vô-va trằn trọc không ngủ được. Vô-va nhớ lại chuyện bình hoa vỡ và cảm thấy ân hận vì đã nói dối cô giáo. Vô-va òa lên khóc và kể hết chuyện cho mẹ nghe.

Mẹ an ủi Vô-va: "Ngày mai, con viết thư xin lỗi cô. Cô sẽ tha thứ cho con.".

Hôm sau, Vô-va viết thư xin lỗi cô giáo:

"Kính gửi cô giáo!

Hôm qua, con đã vô ý làm vỡ bình hoa của cô. Con rất ân hận vì đã nói dối cô. Con xin lỗi cô. Con hứa sẽ không bao giờ nói dối nữa.

Kính thư

Vô-va"

Vô-va nhận được thư của cô giáo:

"Vô-va thân mến!

Cô đã nhận được thư của con. Biết tự nhận lỗi, cháu là đứa bé ngoan. Cô tha thứ cho con.

Cô mong con sẽ luôn giữ gìn đức tính trung thực.

Chúc con học tốt!

Cô giáo"

18 tháng 3 2023

a) Câu chuyện Mạc Đĩnh Chi đi sứ nói lên điều gì về ông?

- Sự cần cù của Mạc Đĩnh Chi

- Tài năng của Mạc Đĩnh Chi

- Sự ham học của Mạc Đĩnh Chi

b) Vì sao vua quan nhà Nguyên gây cho sứ bộ nước ta nhiều khó khăn ?

- Vì họ chưa quên chuyện ba lần bị quân dân ta đánh bại.

- Vì họ muốn thử thách trí thông minh của Mạc Đĩnh Chi.

- Vì họ muốn tặng Mạc Đĩnh Chi danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”

c) Chi tiết nào đã thể hiện sự nể phục của vua quan nhà Nguyên đối với Mạc Đĩnh Chi?

- Sứ bộ đã vượt qua mọi thử thách

- Vua nhà Nguyên tặng ông một bài thơ

- Vua nhà Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng Nguyên”