1+2+3+4+5+...+199. 0=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
1) (-99).98.(-97) > 0
2)(-5).(-4).(-3).(-2).(-1) < 0
3)(-245).(-47).(-199) < 123.(+315)
4)2987.(-1974).(+243).0 = 0
5)(-12).(-45):(-27) < |-1|
1) (-99) . 98 . (-97)
= âm . dương . âm = dương => (-99) . 98 . (-97) > 0
2) (-5)(-4)(-3)(-2)(-1)
= âm . âm . âm . âm . âm = âm => (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) < 0
3) (- 245) (-47)(-199)
= âm . âm . âm = âm mà 123.(+ 315) = dương => (- 245) (-47)(-199) < 123.(+ 315)
4) 2987 . (-1974) . (+243) . 0
Vì phép tính trên có x với 0 nên 2987 . (-1974) . (+243) . 0 = 0
=> 2987 . (-1974) . (+243) . 0 = 0
5) (-12) . (-45) : (-27) với |-1|
= âm . âm : âm = âm mà |-1| = 1
=> (-12) . (-45) : (-27) > |-1|
Chúc bạn học tốt
1) (-99) . 98 . (-97) > 0
2) (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) < 0
3) (-245)(-47)(-199) < 123.(+315)
4) 2987.(-1974).(+243).0 = 0
5) (-12).(-45):(-27) < |-1|
\(\dfrac{x+1}{199}+\dfrac{x+2}{198}+\dfrac{x+3}{197}+\dfrac{x+4}{196}+\dfrac{x+220}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{199}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{198}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{197}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{196}+1\right)+\dfrac{x+200}{5}+\dfrac{20}{5}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+200}{199}+\dfrac{x+200}{198}+\dfrac{x+200}{197}+\dfrac{x+200}{196}+\dfrac{x+200}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+200\right)\left(\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{197}+\dfrac{1}{196}+\dfrac{1}{5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-200\)( do \(\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{197}+\dfrac{1}{196}+\dfrac{1}{5}>0\))
\(\dfrac{x+1}{199}+\dfrac{x+2}{198}+\dfrac{x+3}{197}+\dfrac{x+4}{196}+\dfrac{x+220}{5}=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{199}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{198}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{197}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{196}+1\right)+\left(\dfrac{x+220}{5}-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+200}{199}+\dfrac{x+200}{198}+\dfrac{x+200}{197}+\dfrac{x+200}{196}+\dfrac{x+200}{5}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+200\right)\left(\dfrac{1}{199}+\dfrac{1}{198}+\dfrac{1}{197}+\dfrac{1}{196}+\dfrac{1}{5}\right)=0\\ \Leftrightarrow x=-200\)
Đặt \(A=5+5^2+5^3+....+5^{199}+5^{200}\)
\(\Leftrightarrow5A=5\left(5+5^2+5^3+....+5^{199}+5^{200}\right)\)
\(\Leftrightarrow5A=5^2+5^3+5^4+....+5^{200}+5^{201}\)
\(\Leftrightarrow5A-A=\left(5^2+5^3+5^4+....+5^{200}+5^{201}\right)-\left(5+5^2+5^3+....+5^{199}+5^{200}\right)\)
\(\Leftrightarrow4A=5^{201}-5\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{5^{201}-5}{4}\)
1/ Vì tích có 2 thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu dương do đó : (-99).98.(-97) > 0
2/ Vì tích có 5 thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu âm do đó : (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) < 0
3/ Vì tích (-245)(-47)(-199) có 3 thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu âm
tích 123. (+315) có 2 thừa số nguyên âm nên tích này mang dấu dương
Do đó: (-245)(-47)(-199) < 123.(+315)
4/ Vì tích 2987.(-1974).(+243).0 có kết quả bằng 0 ( số nào nhân với 0 cũng bằng 0)
Do đó : 2987.(-1974).(+243).0 = 0
5/ Vì tích (-12). (-45) có kết quả là một số dương do đó :
(-12).(-45) > (-27)
k mk nha bn
Dấu . là nhân hả bạn ?
1+2+3+4+5+...+199.0=0