K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

từ lóng là sao?

27 tháng 12 2021

ý bạn lóng là láy??

12 tháng 4 2023

A, Sáng chói , chói sáng , sáng tinh

B, Long lanh , lung linh , lấp lánh

13 tháng 4 2023

A,chói lọi ,sáng chói,rực rỡ

B, lấp lánh , lung linh , long linh

21 tháng 2 2020

Từ đồng nghĩa cố tình còn câu sau để mik nghĩ típ

21 tháng 2 2020

Mik nhầm trái trái nghĩa là cố tình còn đồng nghĩa vô ý

16 tháng 10 2021

Bỏ : lung lay ( không chắc chắc nên bị đưa qua đưa lại ) . Nhóm từ trên miêu tả ánh sáng

29 tháng 10 2018

B :2.1/  Định nghĩa: là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. (SGK Tiếng Việt 5 Tập 1 - trang 67)

Ví dụ :

- Đôi mắt của bé mở to (từ mắt chỉ bộ phận quan sát của con người mọc ở trên mặt- được dùng với nghĩa gốc

- Từ “mắt” trong câu “Quả na mở mắt.” là nghĩa chuyển.

Đối với giáo viên có thể hiểu: Một từ có thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan thì từ ấy được gọi là từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Muốn hiểu rõ hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều nghĩa với từ một nghĩa. Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì từ ấy chỉ có một nghĩa. Từ nào là tên gọi của nhiều sự vật, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm thì từ ấy là từ nhiều nghĩa.

Nhờ vào quan hệ liên tưởng tương đồng (ẩn dụ) và tương cận (hoán dụ) người ta liên tưởng từ sự vật này đến sự vật kia trên những đặc điểm, hình dáng, tính chất giống nhau hay gần nhau giữa các sự vật ấy. Từ chỗ gọi tên sự vật, tính chất, hành động này (nghĩa 1) chuyển sang gọi tên sự vật, tính chất, hành động khác nghĩa (nghĩa 2), quan hệ nhiều nghĩa của từ nảy sinh từ đó.

Ví dụ:  Chín(1): chỉ quả đã qua một quá trình phát triển, đạt đến độ phát triển cao nhất, hoàn thiện nhất, độ mềm nhất định, màu sắc đặc trưng.

            Chín (2) :Chỉ quá trình vận động, quá trình rèn luyện từ đó, khi đạt đến sự phát triển cao nhất. (Suy nghĩ chín, tình thế cách mạng đã chín, tài năng đã chín)

            Chín (3) : Sự thay đổi màu sắc nước da. (ngượng chín cả mặt )

            Chín (4) : Trải qua một quá trình đã đạt đến độ mềm .(cam chín).

Như vậy muốn phân tích được nghĩa của từ nhiều nghĩa, trước hết phải miêu tả thật đầy đủ các nét nghĩa của nghĩa gốc để làm cơ sở cho sự phân tích nghĩa. Nghĩa của từ phát triển thường dựa trên hai cơ sở:

* Theo cơ chế ẩn dụ nghĩa của từ thường có ba dạng sau :

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển dựa vào sự giống nhau về hình thức giữa các sự vật, hiện tượng hay nói cách khác là dựa vào các kiểu tương quan về hình dáng.

Ví dụ: Mũi( mũi người) và Mũi2( mũi  thuyền):

Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về cách thức hay chức năng của các sự vật, hiện tượng .

Ví dụ: cắt1 ( cắt cỏ) với cắt(cắt quan hệ )

+ Dạng 3: Nghĩa của từ phát triển trên cơ sở giống nhau về kết quả do tác động của các sự vật đối với con người.

Ví dụ: đau(đau vết mổ) và đau(đau lòng)

* Theo cơ chế hoán dụ: Nghĩa của từ phát triển dựa trên quan hệ gắn bó có thực của các sự vật hiện tượng, thường có 2 dạng sau:

+ Dạng 1: Nghĩa của từ phát triển từ chỗ gọi tên bộ phận nghĩa gốc chuyển sang gọi tên cơ thể, toàn thể.

Ví dụ: chân1, tay1, mặt1 là những tên gọi chỉ bộ phận được chuyển sang chỉ cái toàn thể (anh ấy cóchân2 trong đội bóng)

+ Dạng 2: Nghĩa của từ phát triển trên quan hệ giữa vật chứa với cái được chứa.

  Ví dụ:   Nhà1: là công trình xây dựng (Anh trai tôi đang làm nhà)

              Nhà2là gia đình ( Cả nhà có mặt)

Ghép:TỪ GHÉP.
Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa

b. Từ ghép: là từ mà các từ tố đều có nghĩa. Vd: học sinh

Kết luận ; ĂN TIỆC LÀ TỪ GHÉP VÌ TIẾNG ĂN CÓ NGHĨA VÀ TIẾNG TIỆC CŨNG CÓ NGHĨA

11 tháng 8 2021

Lấy 5 ví dụ về từ nhiêu nghĩa rồi phân tích nghĩa của từ

14 tháng 5 2022

Giúp em với ak

23 tháng 3 2022

1.đồng phục: trang phục giống nhau

2.giang sơn: sông núi

3.vô dụng: không có tác dụng

29 tháng 10 2018

Bài làm

1. - Từ " Xuân " 

Nghĩa:

+ " Xuân " : Tuổi xuân, tuôi thanh xuân.

+ " Xuân " : Mùa xuân

+ " Xuân " : Tên một người.

2. - Từ " Thiên "

Nghĩa

+ " Thiên " : Trời

+ " Thiên " : Rời

3 - Từ " Sắc "

Nghĩa

+ " Sắc " : Dấu sắc

+ " Sắc " : sắc nhọn

+ " Sắc " : Màu sắc.

# Chúc bạn học tốt #

17 tháng 10 2017

gia nhân: người giúp việc trong nhà

sính lễ: lễ vật của nhà trai đem đến nhà gái để xin cưới

Ngạc nhiên: cảm giác bất ngờ

3 tháng 12 2018

Nghĩa của từ “cổ”:

     + Bộ phận của cơ thể nơi nối đầu với thân

     + Bộ phận của áo, nơi có ve áo

     + Cổ chân, cổ tay

     + Bộ phận của chai, lọ có phần hình trụ giống cái cổ

→ Từ nghĩa gốc cơ sở từ “cổ”được chuyển sang nhiều nghĩa khác nhau.

Đồng âm với từ cổ:

     + Cổ: cũ, xưa cũ ( cổ điển, nhạc cổ, nhà cổ…)

     + Cổ: Căn bệnh thuộc tứ chứng nan y, rất khó chữa ( phong, lao, cổ, lai)

Câu 1 : Em hãy giải thích nghĩa của từ "mặt" trong câu ca dao : " Nhịp chày Yên Thái , mặt gương Tây Hồ ". Tìm thêm 3 ví dụ khác có từ "mặt" và giải thích nghĩa của chúngCâu 2 : Hãy tìm thêm một số câu ca dao nói về lòng yêu thiên nhiên đất nướcCâu 3 : Trong 3 từ , cụm từ sau , trường hợp nào là từ láy : cây cao , chót vót , vội vẽ . Vì sao em có thể xác định được đó là từ láy ?Câu 4 :...
Đọc tiếp

Câu 1 : Em hãy giải thích nghĩa của từ "mặt" trong câu ca dao : " Nhịp chày Yên Thái , mặt gương Tây Hồ ". Tìm thêm 3 ví dụ khác có từ "mặt" và giải thích nghĩa của chúng

Câu 2 : Hãy tìm thêm một số câu ca dao nói về lòng yêu thiên nhiên đất nước

Câu 3 : Trong 3 từ , cụm từ sau , trường hợp nào là từ láy : cây cao , chót vót , vội vẽ . Vì sao em có thể xác định được đó là từ láy ?

Câu 4 : Đọc đoạn thơ sau :

Con chào mào đốm trắng mũ đỏ

Hót trên cây cao chót vót 

Triu...uýt...huýt...tu hìu

Tôi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ

Sợ chim bay đi...

Hãy nêu khái quát nội dung của đoạn thơ đó

moik người ưi miik cần gấp lắm !!! Mai là mik thi cuối kì môn Văn rồi nên mấy câu này mọi người giúp mik với nha !!! Cảm ơn mn nhìu

0