Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:
A. dạ dày.
B. khoang miệng.
C. ruột non.
D. ruột già.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ở khoang miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt.
b) Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày. Một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
c) Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Các chất bã được đưa xuống ruột già.
d) Ở ruột già, các chất bã biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn.
Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người là
A. Miệng → ruột non → thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn
B. Miệng → thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già → hậu môn
C. Miệng → ruột non → dạ dày → hầu → ruột già → hậu môn
D. Miệng → dạ dày → ruột non → thực quản → ruột già → hậu môn
Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa. Các tuyến tiêu hóa tiết ra các dịch tiêu hóa. Ví dụ: Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tụy tiết ra dịch tụy.
Đáp án D
Đặc điểm của Túi tiêu hóa: (SGK Sinh học 11 – Trang 62,63)
+ Hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào, không phân hóa thành miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già → (1) đúng, (2) sai
+ Có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài, vừa làm chức năng của miệng, vừa làm chức năng của hậu môn → (3) đúng
+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa → (4) sai, (5) đúng
Có 3 đáp án đúng
A
A. dạ dày.