K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

Đại Cồ Việt.

Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư

19 tháng 11 2021

Đại Cồ Việt

19 tháng 11 2021

Tham khao:

Cùng với tinh thần, ý chí đó, năm 1054, nhà  (vua  Thánh Tông) đổi tên nước là Đại Việt. Như vậy, quốc hiệu "Đại Cồ Việt" tồn tại trong lịch sử dân tộc từ năm 968 đến năm 1054, trải qua 3 triều đại: Đinh (968 - 980), Tiền Lê (980 - 1009) và thời kỳ đầu của nhà  (1009 - 1054)

câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ? câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .câu 7 : vì...
Đọc tiếp

câu 1 : năm 1054 , nhà lý đổi tên nước là gì ?

câu 2 : đinh bộ lĩnh dpj tan loạn 12 sứ quân là do :

câu 3 : tên gọi nước ta thời lý :

câu 4 : vì sao các thành thị trung đại ra đời ở châu âu ? 

câu 5 : đời sống văn hóa thời đinh - tiền lê như thế nào ?

câu 6 : nhận xét về nét độc đáo , sáng tạo trong cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống xâm lược .

câu 7 : vì sao văn hóa phùng hưng ra đời ở châu âu ?

câu 8 :  đánh giá công lao của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống 

câu 9 : vì sao nhân dân nhà lý chống tống thắng lợi  ? ý nghĩa lịch sử của chiến thắng 

câu 10 : nhà điinh đã làm những gì để xây dựng đất nước  ? đánh giá công lao của đinh bộ lĩnh đối với nước ta

câu 11 : tổ chưc chính quyền của thời tiền lê như thế nào 

câu 12:  nhà lý đã thành lập như thế nào ? nhà lý đã tổ chức chính quyền trung ương và địa phương ra sao ?    

câu 13 trình bày luật pháp và quân đội nhà lý

3
1 tháng 11 2021

câu 1 : Năm 1054, nhà Lý  đổi tên nước là Đại Việt

29 tháng 10 2021

Giúp mik với

 

26 tháng 12 2023

Trong sách giáo khoa có chỉ nhé bạn, bạn xem lại sách nhé.

2 tháng 11 2021

31 ) lãnh địa phong kiến là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến ở Châu Âu. Đó là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt được

 

2 tháng 11 2021

THAM KHẢO

Câu 31: Lãnh địa phong kiến là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

Câu 32: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. 

Câu 33: a) Xã hội

- Giai cấp thống trị: Vua và quan văn, quan võ (cùng một số nhà sư).

- Giai cấp bị trị: Nông dân, thợ thủ công, người làm nghề buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ.

- Thấp kém nhất là nô tì, số lượng không nhiều.

b) Văn hoá

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho giáo xâm nhập nhưng ảnh hưởng chưa đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.

- Đạo Phật phát triển, được truyền bá rộng rãi; nhà sư được trọng dụng (Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hạnh); chùa chiền xây dựng khắp nơi (chùa Bà Ngô, chùa Tháp chùa Nhất Trụ, …)

- Văn hóa dân gian phát triển: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu, đấu võ, đánh vật,...

Câu 34:  Lãnh chúa phong kiến: được hình thành từ các tướng lĩnh quân sự, quý tộc.

- Nông nô: do nô lệ và nông dân chuyển biến thành. 

Câu 35: Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. ... Ở các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 36: - Trong nông nghiệp: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích đất trồng trọt, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Trong thủ công nghiệp: mở một số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ giỏi trong nước về. Khuyến khích các nghề thủ công cổ truyền phát triển. Do đó, sản phẩm không những tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng.

- Thương nghiệp: tạo điều kiện cho thuyền buôn các nước vào nước ta trao đổi buôn bán, đặc biệt là biên giới Việt - Tống, mở mang đường xá, thống nhất tiền tệ,...

6 tháng 10 2016

Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.

Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :

+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.

+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.

+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.

Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.

17 tháng 10 2016

Câ​u 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn

17 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Vì:

- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.

=> Khẳng định quyền tự chủ của nước ta, chúng ta đã có đồng tiền riêng và không phụ thuộc vào TQ nữa

17 tháng 11 2021

Tham khảo

tai-sao-noi-duoi-thoi-dinh-tien-le-nuoc-ta-da-ay-dung-duoc-nen-kinh-te-tu-chu-em-co-nhan-et-gi

18 tháng 5 2016
Triều đạiTên nướcNiên đạiKinh đô
Nhà NgôGiao Châu939Cổ Loa
Nhà Đinh - Tiền LêĐại Cồ Việt968Hoa Lư
Nhà LýĐại Việt1010Thăng Long

 

13 tháng 11 2016

2. xã hội phong kiến phương đông : vua , quý tộc và quan lại , nông dân công xã , nô lệ

xã hội phong kiến phương tây : chủ nô và nô lệ

13 tháng 11 2016

3. Ngô Quyền lên ngôi năm 938 sau khi chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng . Kinh đô thời đó là Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội)