Một bố mẹ bình thường Sinh ra con gái mắc bệnh đao. viết sơ đồ cơ chế phát sinh trường hợp trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a) Con trai mù màu có kiểu gen XaY
=> Mẹ cho giao tử Xa bố cho giao tử Y
Mẹ bình thường cho giao tử Xa=> KG của mẹ là XAXa
Bố bình thường có kg XAY
b) Con gái mù màu XaXa=> cả bố và mẹ cho giao tử Xa(1)=> KG của bố là XaY
Xét con trai by có kg XAY=> Mẹ cho giao tử XA(2)
Từ (1)(2)=> KG của mẹ là XAXa
=> P XAXa x XaY
2) Bố mẹ bình thường sinh con trai mù màu XaY
=> P XAXa x XAY
=> Con gái 1/2XAXa : 1/2XAXA
Chỉ có mẹ có kiểu gen XAXa mới sinh con mù màu
=> Xác xuất sinh con trai mù màu là 1/2*1/2*1/2
Đáp án D
m bệnh mù màu, d bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh).
Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y.
Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ à Con trai XdMY à Mẹ: XDmXdM; XDMXdM; bố: XDMY
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen à sai
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh. à sai
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường. à đúng
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là à đúng
Chọn đáp án A
Ta thấy vợ chồng người con gái bị bệnh thứ 2 (lấy chồng bị bệnh) mà sinh ra con không bị bệnh -> bệnh do gen trội.
Trong gia đình này ta thấy con gái có bố bị bệnh thì đều bị bệnh -> gen nằm trên NST X
Vậy tính trạng do gen trội nằm trên NST X quy định và không có alen tương ứng trên Y
Đáp án A
Ta thấy vợ chồng người con gái bị bệnh thứ 2 (lấy chồng bị bệnh) mà sinh ra con không bị bệnh => bệnh do gen trội,
Trong gia đình này ta thấy con gái có bố bị bệnh thì đều bị bênh => gen nằm trên NST X.
Vậy tính trạng do gen trội nằm trên NST X quy định và không có alen tương ứng trên Y
Đáp án D
Gen m là gen lặn quy định bệnh mù màu, d là gen lặn quy định bệnh teo cơ (M và D là 2 gen trội tương ứng với tính trạng không mang bệnh). Các gen này cùng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y.
Một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một con trai bị bệnh mù màu, nhưng không bị bệnh teo cơ. à người con trai có KG XmDY
I. Kiểu gen của cơ thể mẹ có thể là 1 trong 3 kiểu gen XMDXMD, XMDXmd, XMDXMd à sai, KG của người vợ XMDXmD hoặc XMdXmD
II. Cặp vợ chồng trên có thể sinh con trai mắc cả 2 bệnh. à sai, người vợ có KG XMDXmD , người chồng có KG XMDY
III. Trong tất cả các trường hợp, con gái sinh ra đều có kiểu hình bình thường. à đúng
IV. Cặp vợ chồng trên không thể sinh con trai bình thường, nếu kiểu gen của cơ thể mẹ là XMdXmD à đúng
- Bệnh mù bẩm sinh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra nên 2 người con gái bị bệnh sẽ có kiểu gen aa. 2 người này nhận giao tử a từ cả bố và mẹ
- Mặt khác, bố mẹ có kiểu hình bình thường nên P sẽ là: Aa x Aa
- Người con trai không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa
- Vì đề bài không cho kiểu gen của người vợ anh con trai nên ta cần chia trường hợp:
+ TH1: anh con trai có kiểu gen AA (chiếm tỉ lệ 1/3 trong phép lai P: Aa x Aa). Vì kiểu gen của anh này luôn cho giao tử A nên dù người vợ có kiểu gen gì đi chăng nữa thì đứa con sinh ra cũng không bị bệnh.
=> xác suất đứa con sinh ra bị bệnh là: 1/3 x 0 = 0.
+ TH2: anh con trai có kiểu gen Aa (chiếm tỉ lệ 2/3 trong phép lai P: Aa x Aa).
*Người vợ có kiểu gen AA: luôn cho giao tử A nên con sinh ra cũng không bị bệnh
=> xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 0 = 0.
*Người vợ có kiểu gen Aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/4 = 1/6.
*Người vợ có kiểu gen aa: xác suất con sinh ra mắc bệnh là: 2/3 x 1/2 = 1/3.
Bệnh mù màu là do đột biến gen lặn trên nst X ko có alen tương ướng trên Y mà. p làm như vậy mình ko hiểu. giải thích hộ mình với
P: ♂️ I I x ♀️ I I
G I I, O I, I
F1: III (2n + 1 = 47 NST)