\(\frac{2}{3}5+\frac{8}{9}3+...+\frac{16}{18}8\)
Đây là dạng toán phép tính hỗn số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây a, bạn nhân cả 2 vế với 3
Lấy vế nhân với 3 trừ đi ban đầu tất cả chia 2
b) Tính như bình thường
Câu c hình như sai đề
1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60.
Thừa số phụ:
60:12 =5; 60:15=4
Ta được:
\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)
\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)
b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252.
Thừa số phụ:
252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21
Ta được:
\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)
\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)
\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)
2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:
\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)
b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:
\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).
\(-\frac{2}{6}+\frac{-8}{6}=\frac{-1}{3}+\frac{-4}{3}=\frac{-5}{3}\)
\(\frac{8}{-9}-\frac{9}{-3}=-\frac{8}{9}-\frac{-9}{3}=-\frac{8}{9}-\frac{-27}{9}=\frac{19}{9}\)
\(\frac{2}{5}\cdot\frac{-2}{-5}=\frac{2}{5}\cdot\frac{2}{5}=\frac{4}{25}\)
\(\frac{6}{150}:\frac{6}{-150}=\frac{6}{150}\cdot\frac{-150}{6}=-1\)
Theo đề ta có:
\(\left(5+\frac{1}{5}-\frac{2}{9}\right)-\left(2-\frac{1}{23}-2\frac{3}{5}+\frac{5}{6}\right)\)\(-\left(8-\frac{2}{3}-\frac{1}{18}\right)\)
= \(5+\)\(\frac{1}{5}-\frac{2}{9}\)-\(2+\frac{1}{23}+2+\frac{3}{5}+\frac{5}{6}-8+\frac{2}{3}-\frac{1}{18}\)
=\(\left(5+2-8\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{3}{5}\right)-\left(\frac{2}{9}-\frac{5}{6}-\frac{2}{3}+\frac{1}{18}\right)+\frac{1}{23}\)
= -1 +\(\frac{4}{5}\)\(-\frac{-11}{9}\)+\(\frac{1}{23}\)
= -1 +\(\frac{4}{5}+\frac{11}{9}+\frac{1}{23}\)
\(\left(5+\frac{1}{5}-\frac{2}{9}\right)-\left(2-\frac{1}{23}-2\frac{3}{5}+\frac{5}{6}\right)-\left(8-\frac{2}{3}-\frac{1}{18}\right)\)
= \(5+\frac{1}{5}-\frac{2}{9}-2+\frac{1}{23}+2+\frac{3}{5}-\frac{5}{6}-8+\frac{2}{3}+\frac{1}{18}\)
= \(\left(5-8\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{3}{5}\right)-\left(\frac{2}{9}-\frac{1}{18}-\frac{2}{3}\right)-\left(2-2\right)+\frac{1}{23}-\frac{5}{6}\)
= \(\left(-3\right)+\frac{4}{5}+\frac{1}{2}+\frac{1}{23}-\frac{5}{6}\)
= \(\left(\left(-3\right)+\frac{4}{5}+\frac{1}{2}-\frac{5}{6}\right)+\frac{1}{23}\)
= \(-\frac{38}{15}+\frac{1}{23}\)
= \(-\frac{859}{345}\)
A= 7/8:(4/18-1/18)+7/8:(1/36-15/36)
=7/8:1/6+7/8:(-7/18)
=7/8:(1/6+-7/18)=7/8:(3/18+-7/18)=7/8:(-2/9)=-63/18=-7/2
a. \(1\frac{5}{7}\)-\(\frac{9}{7}\)*\(\frac{16}{9}\)
=\(\frac{12}{7}\)-\(\frac{16}{7}\)
=\(\frac{-4}{7}\)
b. \(\frac{-5}{8}\):\(\frac{1}{4}\)-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-5}{8}\cdot\)4-\(\frac{6}{13}\)*4+\(\frac{3}{8}\)
=4*(\(\frac{-5}{8}\)-\(\frac{6}{13}\))+\(\frac{3}{8}\)
=4*\(\frac{-113}{104}\)+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-113}{26}\)+\(\frac{3}{8}\)
=\(\frac{-413}{104}\)
c.( \(\frac{3}{8}\)+\(\frac{-1}{4}\)-\(\frac{5}{12}\)):\(\frac{1}{3}\)
=\(\frac{-7}{24}\)*3
=\(\frac{-7}{8}\)
Học tốt
Sao phần tự nhiên của hỗn số lại nằm sau phần phân số thế kia hả bạn?