Giúp mình câu 4 với
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
16 tháng 12 2021
1: Xét tứ giác AHBE có
M là trung điểm của AB
M là trung điểm của HE
Do đó: AHBE là hình bình hành
mà \(\widehat{AHB}=90^0\)
nên AHBE là hình chữ nhật
L
0
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
19 tháng 4 2023
A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2022}{50^8}\)
A = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)
B = \(\dfrac{2023}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{5^8}\) = \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\)
Vì: \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{1}{50^8}\) nên \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^{10}}\) < \(\dfrac{2022}{50^{10}}\) + \(\dfrac{2021}{50^8}\) + \(\dfrac{1}{50^8}\)
Vậy A > B
a, Vì AM; BM là tiếp tuyến đường tròn (O) với A;B là tiếp điểm
=> ^MAO = ^MBO = 900
Gọi I là trung điểm MO
Xét tam giác MAO vuông tại A, I là trung điểm MO
=> AI = MI = OI (1)
Xét tam giác MBO vuông tại B, I là trung điểm MO
=> BI = MI = OI (2)
Từ (1) ; (2) => A;B;M;O cùng thuộc 1 đường tròn
b, Vì MA = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) ; OA = OB = R
=> OM là đường trung trực
=> OM vuông AB
Ta có : ^ABC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
=> AB vuông BC
=> OM // BC ( tc vuông góc tới song song )
c, Ta có : OM // BC => ^MOB = ^OBC ( so le trong )
mà tam giác OBC cân vì OB = OC => ^OBC = ^OCB
=> ^MOB = ^OCB
Xét tam giác CKB và tam giác OBM ta có :
^CKB = ^OBM = 900
^KCB = ^MOB ( cmt )
Vậy tam giác CKB ~ tam giác OBM ( g.g )
\(\frac{CK}{OB}=\frac{BC}{OM}\Rightarrow CK.OM=BC.OB\)