K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

cau 1 :1,6

câu 2 : sai đề bài

cau 3 chua lam duoc 

cau 4 : chua lam duoc

cau 5 :101/10

1 tháng 3 2017

1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1

    2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1

Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}

Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0

     n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2

     n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6

     n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8

Vậy n = { 0; -2; 6; -8}

14 tháng 5 2015

2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)

Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3 

=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)

Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên

 

6 tháng 5 2016

Để A có giá trị TN thì:

2n + 5 chia hết cho 3n + 1

Ta có: 2n + 5 chia hết cho 3n + 1

=>  (3n + 1) - (2n + 5) chia hết cho 3n + 1

(3n + 1 - 2n  - 5) chia hết cho 3n + 1

(n - 4) chia hết cho 3n + 1

=> 3(n - 4) chia hết cho 3n + 1

3n - 12 chia hết cho 3n + 1

3n + 1 - 13 chia hết cho 3n + 1

= > 13 chia hết cho 3n + 1

3n + 1 thuộc U(13) = {1 ; 13}

3n + 1 = 1 => n = 0

3n + 1 = 13 => n = 4

Vậy n thuộc {0 ; 4} 

6 tháng 5 2016

- Khó nhợ oho

Để A có giá trị nguyên thì 

\(2n+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+5\right)-\left(2n+2\right)\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left[2n+5-2n-2\right]⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left[1;3;-1;-3\right]\)

Xét \(n+1=1\Rightarrow n=0\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=3\Rightarrow n=2\)( thỏa mãn )

Xét \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)( loại vì n là số tự nhiên )

Xét \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)( loại vì n là số tự nhiên )

Vậy \(n\in\left[0;2\right]\)

22 tháng 3 2016

câu hỏi này bỏ nhá mình quên ghi sau từ biết rồi

22 tháng 3 2016

đừng để ý đến trả lòi cứ giải bài này đi

13 tháng 6 2018

a) ta có: \(\frac{3n+15}{n+1}=\frac{3n+3+12}{n+1}=\frac{3.\left(n+1\right)+12}{n+1}=3+\frac{12}{n+1}\)

Để 3n+15/n+1 có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{12}{n+1}\inℤ\Rightarrow12⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(12\right)}=\left(1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right)\)

rùi bn thay giá trị của n+1 vào để tìm n nhé!

b) ta có: \(\frac{3n+5}{n-2}=\frac{3n-6+11}{n-2}=\frac{3.\left(n-2\right)+11}{n-2}=3+\frac{11}{n-2}\)

Để 3n+5/n-2 có giá trị nguyên

=> 11/n-2 thuộc z

=> 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11) = (1;-1;11;-11)

c) ta có: \(\frac{2n+13}{n-1}=\frac{2n-2+15}{n-1}=\frac{2.\left(n-1\right)+15}{n-1}=2+\frac{15}{n-1}\)

Để 2n+13/n-1 có giá trị nguyên => 15/n-1 thuộc Z

=> 15 chia hết cho n-1 => n-1 thuộc Ư(15)=(1;-1;3;-3;5;-5;15;-15)

d) ta có: \(\frac{6n+5}{2n+1}=\frac{6n+3+2}{2n+1}=\frac{3.\left(2n+1\right)+2}{2n+1}=3+\frac{2}{2n+1}\)