Cho biết ∆ABC =∆MNK, trong đó có BC = 15cm,0045ˆ,60ˆ==CB. Tính độ dài cạnh NK và số đo Mˆcủa ∆MNK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
BC=NK=15cm(2 cạnh tg ứng)
A+B+C=180 độ
=>A=180-60-45=75 độ
=>A=M=75 độ(2 góc tương ứng)
Vì \(\Delta ABC=\Delta MNK \) nên \(\widehat{A}=\widehat{M}=180^0-\widehat{B}-\widehat{C}=75^0\) và \(NK=BC=15(cm)\)
Xét tam giác vuông MNK có: \(NK^2=MK^2+NM^2\)(định lí Py-ta-go) \(NK^2=17^2+15^2\) \(NK^2=\)\(289+225=514\) \(NK=\sqrt{514}\)
a. So sánh diện tích tam giác MNK và KNP: (0,5 điểm)
* Xét 2 tam giác MNK và KNP, có:
b. So sánh diện tích tam giác IKN và MNK: (0,5 điểm)
* Xét 2 tam giác giác IKN và MNK, có:
c. Tính độ dài đoạn IO và OP: (1,5 điểm)
- Vẽ đường cao IH và PQ.
a. So sánh diện tích tam giác MNK và KNP:
* Xét 2 tam giác MNK và KNP, có:
+ Ta có: KM = 1 2 KP
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ Do đó: S M N K = 1 2 S K N P (1)
b. So sánh diện tích tam giác IKN và MNK:
* Xét 2 tam giác giác IKN và MNK, có:
+ Ta có: IN = 2 3 MN
+ Chung chiều cao hạ từ K
+ Do đó: S I K N = S M N K (2)
c. Tính độ dài đoạn IO và OP:
- Vẽ đường cao IH và PQ.
+ Từ (1) và (2) ta có: S I K N = 2 3 x 1 2 S K N P = 1 3 S K N P
+ Mặt khác 2 tam giác IKN và KNP chung đáy NK .
+ Do đó: IH = 1 3 PQ (3)
* Xét 2 tam giác ION và ONP
+ Có ON là đáy chung và IH = 1 3 PQ
Do đó: S S I O N = 1 3 S O N P
+ Mặt khác 2 tam giác này lại chung chiều cao hạ từ N
+ Vậy: IO = 1 3 OP hay IO = 1 4 IP
IO = 24 x 1 4 = 6cm
OP = 6 x 3 = 18cm