K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sự khác nhau về nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở các độ tuổi, giới tính, tình trạng mang thai và hoạt động thể lực:

- Theo độ tuổi: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) rồi giảm dần khi tuổi về già. Giải thích: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng tăng dần đến tuổi trưởng thành (15 – 19 tuổi) do ở độ tuổi này cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ. Ngược lại, khi tuổi về già, quá trình sinh trưởng và phát triển giảm dần nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng giảm dần.

- Theo giới tính: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở nam thường cao hơn ở nữ. Giải thích: Nam giới thường có quá trình sinh trưởng và phát triển thể chất mạnh mẽ hơn, hoạt động thể lực cao hơn,… nên cần nhiều năng lượng và nguyên liệu cho hoạt động sống hơn.

- Theo tình trạng mang thai: Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở phụ nữ mang thai cao hơn phụ nữ không mang thai. Giải thích: Phụ nữ mang thai cần nhiều năng lượng và các chất dinh dưỡng hơn bình thường để vừa cung cấp cho cơ thể mẹ vừa cung cấp cho thai nhi phát triển khỏe mạnh.

- Theo hoạt động thể lực: Người hoạt động thể lực nhẹ có nhu cầu năng lượng và các cất dinh dưỡng thấp hơn người hoạt động thể lực trung bình và người hoạt động thể lực nặng. Giải thích: Người hoạt động thể lực nặng tiêu hao nhiều năng lượng cho các hoạt động làm việc ở cường độ cao nên nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng ở những người này cao hơn.

6 tháng 12 2019
+ Có khả năng di chuyển
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2  
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời
D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Sự khác biệt giữa khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học):

- Khoa học vật chất (vật lí, hóa học,...) nghiên cứu vật không sống.

- Khoa học sự sống (sinh học) nghiên cứu vật sống.

Dịch Việt - Anh . giúp mình với !  Cảnh báo nguy cơ trẻ bị béo phì do mẹ ăn nhiều cá trong thai kỳCon của những bà mẹ ăn quá nhiều cá trong thai kỳ, cụ thể là hơn 3 bữa/tuần, có nguy cơ mắc bệnh béo phì trong những năm đầu đời cao hơn so với những đứa trẻ có mẹ ăn ít cá khi mang thai.Các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra cảnh báo trên trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí của Hiệp...
Đọc tiếp

Dịch Việt - Anh . giúp mình với ! 

 

bai203.jpg

Cảnh báo nguy cơ trẻ bị béo phì do mẹ ăn nhiều cá trong thai kỳ

Con của những bà mẹ ăn quá nhiều cá trong thai kỳ, cụ thể là hơn 3 bữa/tuần, có nguy cơ mắc bệnh béo phì trong những năm đầu đời cao hơn so với những đứa trẻ có mẹ ăn ít cá khi mang thai.Các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra cảnh báo trên trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí của Hiệp hội Y khoa Mỹ (JAMA) số ra ngày 15/2.Để đưa ra kết luận trên, các nhà khoa học thuộc Đại học Crete đã tiến hành phân tích dữ liệu của hơn 26.000 cặp mẹ con ở Mỹ và nhiều nước châu Âu.Kết quả cho thấy những đứa trẻ có mẹ ăn nhiều hơn ba bữa cá mỗi tuần trong thai kỳ có nguy cơ mắc chứng thừa cân, béo phì cao hơn so với những trẻ có mẹ ít ăn cá. Ngoài ra, việc mẹ ăn nhiều cá cũng làm tăng nguy cơ nhiễm các hóa chất độc hại thường có trong cá, đặc biệt là thủy ngân, gây biến chứng cho thai nhi.Theo các nhà khoa học, cá và các loại hải sản khác cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho bà bầu và thai nhi, giúp trẻ phát triển não bộ. Tuy nhiên, các bà bầu cần lưu ý chỉ ăn tối đa ba bữa cá mỗi tuần và đặc biệt chỉ nên ăn những loại cá tự nhiên, không bị nhiễm hóa chất.

16
20 tháng 2 2016

Warning risk mothers were obese by eating more fish in pregnancy

Children of mothers who eat too much fish in pregnancy,  amely more than 3 meals / week, with the risk of obesity in the first year of life compared with children whose mothers who ate fish less when brought thai.Cac US scientists have issued a warning on the study published in the Journal of the American Medical Association (JAMA) issued on 15 / 2. to draw conclusions on, the scientists of the University of Crete has conducted analysis of more than 26,000 data pairs of mother and child in the US and many European countries, it was found Au.Ket kids whose mothers ate more than three servings of fish per week during pregnancy is the risk of overweight, obesity than children whose mothers ate fish less. In addition, mothers who ate more fish also increases the risk of other harmful chemicals commonly found in fish, particularly mercury, causing complications for pregnant nhi.Theo scientists, fish and other seafood providing ample nutrition for pregnant women and their unborn babies, to help children develop the brain. However, pregnant women should be noted only eat up to three servings of fish per week, especially those types of fish to eat only natural, not contaminated

Warning risk mothers were obese by eating more fish in pregnancy Children of mothers who eat too much fish during pregnancy, namely more than 3 meals / week, with the risk of obesity in the first year of life compared with children whose mothers ate less fish during pregnancy. US scientists have issued a warning on the study published in the Journal of the American Medical Association (JAMA) on 15 / 2. to draw conclusions on, the scientists of the University Crete has conducted analysis of more than 26,000 data pairs of mother and child in the US and many European countries Au.Ket found children whose mothers ate more than three servings of fish per week during pregnancy with risk of overweight, higher obesity compared to children whose mothers ate fish less. In addition, mothers who ate more fish also increases the risk of other harmful chemicals commonly found in fish, particularly mercury, causing complications for pregnant nhi.Theo scientists, fish and other seafood providing ample nutrition for pregnant women and their unborn babies, to help children develop the brain. However, pregnant women should be noted only eat up to three servings of fish per week, especially those types of fish to eat only natural, not contaminated.

^-^

 

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:  A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác. B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng. C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác. D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái...
Đọc tiếp

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

8