K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021
Buoi hoc cuoi cung
Bàitập 2: Em hãy nêu rõ tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu hoặc đoạn trích sau đây: a) Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc... Một giáo sĩ nước ngoài... đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng " đẹp " và " rất rành mạch trong lối nói ,...
Đọc tiếp

Bàitập 2: Em hãy nêu rõ tác dụng của dấu chấm lửng trong các câu hoặc đoạn trích sau đây:

a) Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta, đã có thể nhận xét rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc... Một giáo sĩ nước ngoài... đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng " đẹp " và " rất rành mạch trong lối nói , rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ" .

b) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.[...]

c) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp , quần áo ướti đầm , tất cả chạy xông vào thở không ra lời.

-  Bẩm ... quan lớn ... đê vỡ mất rồi! 

Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng:

-  Đê vỡ rồi ! … Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày! 

d) Ôi ! Trong hai mươi lá bài đen đỏ , có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế?...

e) Nay chúng ta giành được quyền độc lập. Một trong những công việc cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí [...].

2
11 tháng 5 2022

tui ko biếtloading...

11 tháng 5 2022

sao dài vậy:))??

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Điều kiện xác định: \(x^2-2x+1>0\)

Mà \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow x-1\ne0\\ \Leftrightarrow x\ne1\)

Vậy D = \(R/\left\{1\right\}\) ⇒ Chọn B.

ĐKXĐ: x^2-2x+1>0

=>(x-1)^2>0

=>x-1<>0

=>x<>1

=>Chọn B

Bàitập 6 : Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò- lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ ? Sống một cuộc đời cũng...
Đọc tiếp

Bàitập 6 : Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò- lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ ? Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích , là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đang đợi chờ được đánh thức.

( Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)

Câu 1.Chỉ ra PTBĐ chính của đoạn trích trên ?

Câu 2. Nội dung chính mà đoạn trích muốn thể hiện là gì ?

Câu 3. Câu văn: Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất”, đâu là thành phần trạng ngữ? Hãy nêu tác dụng của trạng ngữ đó?

Câu 4. Từ đoạn trích đã cho kết hợp với hiểu biết của bản thân, em hãy nêu suy nghĩ của mình về ý nghĩa của ước mơ đối với tuổi học trò.

0
17 tháng 4 2022

D

12 tháng 12 2018

Rất tuyệt!

12 tháng 12 2018

Vui lắm! Join đi!

1 tháng 1 2020

Lời giải chi tiết:

Bài giải

Đoạn thẳng OB dài là:

    55 – 20 = 35 (cm)

Đáp số: 35cm.

17 tháng 4 2023

Xuân 1: là 1 trong 4 mùa của năm

Xuân 2: mang ý nghĩa muốn đất nước tươi đẹp hơn,có nghĩa gần giống với tên nước Vạn Xuân

17 tháng 4 2023

cám ơn bạn nha

 

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+2-5x+10=12+x^2-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+12-8-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-4\)

hay x=2(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

b) Ta có: \(\left|2x+6\right|-x=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+6\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=x+3\left(x\ge-3\right)\\-2x-6=x+3\left(x< -3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=3-6\\-2x-x=3+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-3}

11 tháng 12 2021

11 tháng 12 2021

undefined