( x - 2 ) ( x + 2022 ) = 0 bày mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c, \(x\)(\(x\) - 2022) + 4.(2022 - \(x\)) = 0
(\(x\) - 2022).(\(x\) - 4) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-2022=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=2022\\x=4\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
olm sẽ hướng dẫn em làm bài này như sau:
Bước 1: em giải phương trình tìm; \(x\); y
Bước 2: thay\(x;y\) vào P
(\(x-1\))2022 + |y + 1| = 0
Vì (\(x-1\))2022 ≥ 0 ∀ \(x\); |y + 1| ≥ 0 ∀ y
⇒ (\(x\) - 1)2022 + |y + 1| = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{2022}=0\\y+1=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\) (1)
Thay (1) vào P ta có:
12023.(-1)2022 : )(2.1- 1)2022 + 2023
= 1 + 2023
= 2024
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\dfrac{x}{\left(x+2022\right)^2}=\dfrac{x}{x^2+4044x+2022^2}=\dfrac{1}{x+4044+\dfrac{2022^2}{x}}=\dfrac{1}{\left(x+\dfrac{2022^2}{x}\right)+4044}\le\dfrac{1}{2.\sqrt{x}.\sqrt{\dfrac{2022^2}{x}}+4044}=\dfrac{1}{2..\sqrt{\dfrac{x.2022^2}{x}}+4044}=\dfrac{1}{4044+4044}=\dfrac{1}{8088}\)-\(A_{max}=\dfrac{1}{8088}\Leftrightarrow x=2022\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với x ≥ 0 thì \(\sqrt{x}\ge0\) nên \(\sqrt{x}+1\ge1\)
Khi đó \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge1^{99}+2022\)
Hay \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge2023\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=0\) hay x = 0
Vậy GTNN của \(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\) là 2023 khi x = 0
\(B=\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\left(x\ge0\right)\)
Vì: \(x\ge0\)
Nên => \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}\ge0\)
=> \(\left(\sqrt{x}+1\right)^{99}+2022\ge2022\)
=> \(B\ge2022\)
Dấu " = " xảy ra khi: \(\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\left(voli\right)\)
Vậy: B không có giá trị nhỏ nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thay x=7+căn 2022 vào pt, ta được:
\(49+14\sqrt{2022}+2022-7-\sqrt{2022}+3m-2=0\)
=>\(3m+2062+13\sqrt{2022}=0\)
=.\(m=\dfrac{-2062-13\sqrt{2022}}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
( x - 1 )2018 + (y - 2 )2020+(z-3)2022=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y-2=0\\z-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=3\end{matrix}\right.\)
\(A=\dfrac{1}{9}\left(-x\right)^{2021}y^2z^3=\dfrac{1}{3}\left(-1\right)^{2021}.2^2.3^3=\dfrac{1}{3}.\left(-1\right).4.27=-36\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P = (x^2 + 2x) - 2024
= (x^2 + 2x + 1) - 1 - 2024
= (x + 1)^2 - 2025
Với mọi giá trị của x, (x + 1)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0. Do đó, giá trị nhỏ nhất của P là khi (x + 1)^2 đạt giá trị nhỏ nhất, tức là bằng 0.
Khi (x + 1)^2 = 0, ta có x + 1 = 0, từ đó suy ra x = -1.
Vậy, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P là P = (-1 + 1)^2 - 2025 = -2025.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=\(\dfrac{4-2x+2x}{2-x}\)+\(\dfrac{100}{x}\)+2022
A= 2 +\(\dfrac{2x}{2-x}\)+\(\dfrac{100}{x}\)-50 +2072
A=\(\dfrac{2x}{2-x}\)+\(\dfrac{50\left(2-x\right)}{x}\)+2074
Tác có x>0 => 2x>0
x<2 => 2-x>0
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
\(\dfrac{2x}{2-x}\)+\(\dfrac{50\left(2-x\right)}{x}\) + 2074 >= 2\(\sqrt{\dfrac{2x.50\left(2-x\right)}{x\left(2-x\right)}}\) + 2074
= 20 + 2074 = 2094
Vậy A >= 2094 và dấu "=" xảy ra khi \(\dfrac{2x}{2-x}\)=\(\dfrac{50\left(2-x\right)}{x}\) => x= 5/3
\(\left(x-2\right)\left(x+2022\right)=0\)
\(x-2=0\)
\(x+2022=0\)
\(\hept{\begin{cases}x=2\\x=-2022\end{cases}}\)
Thay dấu \(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)thành \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\) đúng hơn