K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2022

D.mô biểu bì.

20 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: B

20 tháng 12 2021

3C

ơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào?A.Trùng roiB.Vi khuẩnC.Tảo lamD.Cây lúaĐáp án của bạn:Câu 16:Tế bào nào sau đây có ở cơ thể thực vậtA.Tế bào cơB.Tế bào lông hútC.Tế bào thần kinhD.Tế bào biểu bì dạ dàyĐáp án của bạn:ABCDCâu 17:Mô thực vật gồm có:A.Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bảnB.Mô thần kinh, mô dẫn, mô cơ, biểu bìC.Mô cơ, mô liên kết, mô phân sinh, mô...
Đọc tiếp

ơ thể sinh vật nào sau đây là cơ thể đa bào?

A.

Trùng roi

B.

Vi khuẩn

C.

Tảo lam

D.

Cây lúa

Đáp án của bạn:

Câu 16:

Tế bào nào sau đây có ở cơ thể thực vật

A.

Tế bào cơ

B.

Tế bào lông hút

C.

Tế bào thần kinh

D.

Tế bào biểu bì dạ dày

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 17:

Mô thực vật gồm có:

A.

Mô phân sinh, mô biểu bì, mô dẫn, mô cơ bản

B.

Mô thần kinh, mô dẫn, mô cơ, biểu bì

C.

Mô cơ, mô liên kết, mô phân sinh, mô cơ bản

D.

Mô mỡ, mô biểu bì, mô liên kết, mô thần kinh

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

Mô nào sau đây là mô động vật:

A.

Mô biểu bì lá

B.

Mô mềm lá

C.

Mô cơ

D.

Tất cả đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Cơ quan là

A.

là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể

B.

là nhiều tế bào giống nhau, thực hiện nhiều chức năng khác nhau

C.

là một số mô thực hiện các chức năng khác biệt hoàn toàn

D.

tất cả các ý đều đúng

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Cơ quan ở thực vật:

A.

Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt

B.

Tim, gan, phổi...

C.

Mắt, mũi, miệng...

D.

Rễ, hoa, cây cỏ, con kiến

6
15 tháng 11 2021

:)))

15 tháng 11 2021

15. D

10 tháng 1 2022

C

10 tháng 1 2022

C

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và...
Đọc tiếp

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

4
12 tháng 11 2021

Câu 39

Mô xương là một mô liên kết cứng, trong khi sụn là mô liên kết mềm. Xương tạo thành cấu trúc xương của cơ thể, trong khi sụn có trong mũi, tai, xương sườn, thanh quản và các khớp và cũng hoạt động như một chất hấp thụ sốc trong các khớp này.

12 tháng 11 2021

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

14 tháng 1 2019

 

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh
Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

- Tiếp nhận kích thích.

- Xử lí thông tin.

- Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

17 tháng 9 2019

Chọn đáp án C

18 tháng 4 2019

Chọn đáp án C