K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

Answer:

\(\left(2x-7\right)^2-6x+21=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^2-\left(6x-21\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-7\right)^2-3\left(2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-7\right)\left(2x-7-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-7\right)\left(2x-10\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-7=0\\2x-10=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{2}\\x=5\end{cases}}}\)

31 tháng 8 2015

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0 

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52 

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x2 - 16x - 34 = 10x2 + 3x - 34

=> 10x2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 

hoặc 10x - 19 = 0 => 10x = 19 => x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10

2 tháng 1 2016

Rút gọn hết ta được :

a/ 41x - 17 = -21

=> 41x = -4 => x = 4/41

b/ 34x - 17 = 0

=> 34x = 17

=> x = 17/34 = 1/2

c/ 19x + 56 = 52

=> 19x = -4

=> x = -4/19

d/ 20x 2 - 16x - 34 = 10x 2 + 3x - 34

=> 10x 2 - 19x = 0

=> x(10x - 19) = 0

=> x = 0 hoặc 10x - 19 = 0

=> 10x = 19

=> x = 19/10

Vậy x = 0 ; x = 19/10 

Ta có: \(VT=\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}\)

\(=\sqrt{3x^2+6x+3+4}+\sqrt{5x^2+10x+5+16}\)

\(=\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}\ge2+4=6\)

Ta có: \(VP=5-x^2-2x\)

\(=-\left(x^2+2x+1\right)+6\)

\(=-\left(x+1\right)^2+6\le6\)

VP=VT khi x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

a) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 3,b = 4,c = 21\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 9 + 16 - 21 = 4 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(3;4)\) và có bán kính \(R = \sqrt 4  = 2\)

b) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = 1,b =  - 2,c = 2\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = 1 + 4 - 2 = 3 > 0\). Vậy đây là phương trình đường tròn có tâm là \(I(1; - 2)\) và có bán kính \(R = \sqrt 3 \)

c) Phương trình đã cho có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) với \(a = \frac{3}{2},b =  - 1,c = 7\)

Ta có \({a^2} + {b^2} - c = \frac{9}{4} + 1 - 7 =  - \frac{{15}}{4} < 0\). Vậy đây không là phương trình đường tròn.

d) Phương trình không có dạng \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\) nên phương trình đã cho không là phương trình đường tròn.

15 tháng 8 2016

a) \(x\left(x-1\right)-x^2+2x=5\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+2x=5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

b) \(4x\left(3x+2\right)-6x\left(2x+5\right)+21\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+8x-12x^2-30x+21x-21=0\)

\(\Leftrightarrow-x=21\)

\(\Leftrightarrow x=-21\)

c) \(2x\left(x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-x^3-2x^2+x^3-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

15 tháng 8 2016

a) x ( x - 1 ) - x^2 + 2x = 5

=>x2-x-x2+2x=5

=>-x+2x=5

=>x=5

b) 4x ( 3x + 2 ) - 6x ( 2x + 5 ) + 21 ( x - 1 ) = 0

=>12x2+8x-12x2-30x-21+21x=0

=>-x-21=0

=>x=-21

c) 2x( x + 1) - x^2 ( x + 2 ) + x^3 - x + 4 = 0

=>2x2+2x-x3-2x2+x3-x+4=0

=>x+4=0

=>x=-4

 

3 tháng 7 2019

1) 2x(x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 4 = 0

<=> 2x.x + 2x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 4 = 0

<=> 2x2 + 2x - x3 - 2x2 + x3 - x = 0 - 4

<=> x = -4

=> x = -4

2) xem lại đề rồi chúng mình nói chuyện cậu nha :))

3) tương tự (mình hơi lười, thông cảm :v)

3, [(3x - 5)(7 - 5x)] - [(5x + 2)(2 - 3x)] = 4

<=> ( 21x -15x^2 -35 +25x) - (10x -15x^2 + 4-6x)=4
<=> 21x -15x^2 -35 +25x- 10x + 15x^2 - 4+6x =4
<=> 42x - 39 =4
<=> 42x = 43
<=< x =43/42

2, (3x - 2)(4x - 5 ) - (2x - 1)(6x + 2) = 0

12x2- 15x - 8x + 10 - 12x2 - 4x + 6x + 2 = 0

- 21x = -12

x = 4/7

1, đã có người giải

5 tháng 11 2017

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

30 tháng 9 2018

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

16 tháng 12 2019

bạn mạnh sai dùi

30 tháng 10 2019

a) \(x^2-4x-7=0\)

Ta có: \(\Delta=4^2+4.28=128,\sqrt{\Delta}=\sqrt{128}\)

pt có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{4+\sqrt{128}}{2}\);\(x_2=\frac{4-\sqrt{128}}{2}\)

30 tháng 10 2019

b) \(x^2-x-11=0\)

Ta có: \(\Delta=1^2+4.11=45,\sqrt{\Delta}=\sqrt{45}\)

pt có 2 nghiệm:

\(x_1=\frac{1+\sqrt{45}}{2}\)\(x_2=\frac{1-\sqrt{45}}{2}\)

20 tháng 8 2017

mình 0 bít làm

12 tháng 7 2019

g) \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+4\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1+2x+4\right)\left(2x-1-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-5\left(4x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-3}{4}\right\}\)

12 tháng 7 2019

h) \(\left(2x-3\right)\left(3x+1\right)-x\left(6x+10\right)=30\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-3\right)+\left(2x-3\right)-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x+2x-3-6x^2-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-9x+2x-3-10x=30\)

\(\Leftrightarrow-17x-3=30\)

\(\Leftrightarrow-17x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-33}{17}\)

Vậy tập nghiệm của pt là \(S=\left\{\frac{-33}{17}\right\}\)