Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xet ΔEDF có EK là phân giác
nên DK/DE=FK/FE
=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1
=>DK=3cm; FK=5cm
b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có
góc DEK=góc HEI
=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI
=>ED/EH=EK/EI
=>ED*EI=EK*EH
c: góc DKI=90 độ-góc KED
góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF
mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK
=>ΔDKI cân tại D
mà DG là trung tuyến
nên DG vuông góc IK
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trong tam giác ABC: AB là đáy, CH là đường cao.
- Trong tam giác DEG: EG là đáy, DK là đường cao.
- Trong tam giác MPQ: PQ là đáy, MN là đường cao.
Nói thêm:
- Mỗi tam giác có góc tù sẽ có hai đường cao nằm ngoài tam giác.
- Mỗi tam giác vuông đều có hai đường cao chính là hai cạnh góc vuông.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trong tam giác ABC: AB là đáy, CH là đường cao.
- Trong tam giác DEG: EG là đáy, DK là đường cao.
- Trong tam giác MPQ: PQ là đáy, MN là đường cao.
Nói thêm:
- Mỗi tam giác có góc tù sẽ có hai đường cao nằm ngoài tam giác.
- Mỗi tam giác vuông đều có hai đường cao chính là hai cạnh góc vuông.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong tam giác DEG:
- Coi DE là đáy thì GD là đường cao.
- Coi DG là đáy thì ED là đường cao.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong tam giác ABC:
- Coi AC là đáy thì AB là đường cao.
- Coi AB là đáy thì AC là đường cao.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:
\(DE^2+DF^2=EF^2\)
\(\Leftrightarrow DF^2=5^2-3^2=16\)
hay DE=4(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao ứng với cạnh huyền EF, ta được:
\(DK\cdot FE=DE\cdot DF\)
\(\Leftrightarrow DK\cdot5=3\cdot4=12\)
hay DK=2,4(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔDKE vuông tại K, ta được:
\(DE^2=DK^2+EK^2\)
\(\Leftrightarrow EK^2=3^2-2.4^2=3.24\)
hay EK=1,8(cm)
Ta có: EK+FK=EF(K nằm giữa E và F)
nên FK=5-1,8=3,2(cm)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(DE^2=EK.EF\Rightarrow EK=\dfrac{DE^2}{EF}=1,8\left(cm\right)\)
\(KF=EF-EK=3,2\left(cm\right)\)
\(DK^2=EK.KF\Rightarrow DK=\sqrt{EK.KF}=2,4\left(cm\right)\)