Góc tạo bởi đường thẳng y=3x+1 với trục Ox xấp xỉ bằng.
A. 71 độ
B. 72 độ
C. 73 độ
D. 108 độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y=\left(2-m\right)x+m-1\)
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-m\\b=m-1\end{matrix}\right.\) (ĐK: \(m\ne2\))
a) Để đồ thị (1) đi qua góc tọa độ thì: \(b=0\)
\(\Rightarrow m-1=0\)
\(\Rightarrow m=1\) (tm)
b) Để đồ thị (1) tạo với trục Ox một góc \(\partial=30^o\) thì
\(a=tan\partial\)
\(\Rightarrow2-m=tan30^o\)
\(\Rightarrow2-m=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow m=2-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{6-\sqrt{3}}{3}\left(tm\right)\)
c) Để đồ thị (1) tạo với trục Ox một góc \(\partial=135^o\) thì:
\(a=tan\partial\)
\(\Rightarrow2-m=tan135^o\)
\(\Rightarrow2-m=-1\)
\(\Rightarrow m=2+1\)
\(\Rightarrow m=3\left(tm\right)\)
d) Để đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ là 4 thì: (đk: \(m\ne1\) vì nếu bằng 1 thì (1) sẽ đi qua gốc tọa độ)
Ta thay \(x=0\) và \(y=4\) vào (1) ta có:
\(4=\left(2-m\right)+m-1\)
\(\Rightarrow m-1=4\)
\(\Rightarrow m=4+1\)
\(\Rightarrow m=5\left(tm\right)\)
e) Để đường thẳng (1) cắt trục hành tại điểm có hoành độ bằng (-3) thì: (đk: \(m\ne1\))
Ta thay \(x=-3\) và \(y=0\) vào (1) ta có:
\(0=-3\cdot\left(2-m\right)+m-1\)
\(\Rightarrow-6+3m+m-1=0\)
\(\Rightarrow4m-7=0\)
\(\Rightarrow4m=7\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{7}{4}\left(tm\right)\)
ĐKXĐ: x ≠ 2
a) Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ nên m - 1 = 0
⇔ m = 1 (nhận)
Vậy m = 1 thì đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ
b) Do đồ thị của hàm số tạo với trục Ox một góc ∂ = 30⁰ nên:
tan30⁰ = 2 - m
⇔ 2 - m = √3/3
⇔ m = 2 - √3/3 (nhận)
Vậy m = 2 - √3/3 thì đồ thị của hàm số đã cho tạo với trục Ox một góc 30⁰
c) Do đồ thị của hàm số tạo với trục Ox một góc ∂ = 135⁰
⇒ 2 - m = tan135⁰
⇔ 2 - m = -1
⇔ -m = -1 - 2
⇔ m = 3 (nhận)
Vậy m = 3 thì đồ thị của hàm số đã cho tạo với trục Ox một góc 135⁰
d) Do đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4 nên thay x = 0; y = 4 vào (1), ta có:
(2 - m).0 + m - 1 = 4
⇔ m = 4 + 1
⇔ m = 5 (nhận)
Vậy m = 5 thì đường thẳng (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
e) Do đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 nên thay x = -3; y = 0 vào (1) ta có:
(2 - m).(-3) + m - 1 = 0
⇔ -6 + 3m + m - 1 = 0
⇔ 4m - 7 = 0
⇔ 4m = 7
⇔ m = 7/4 (nhận)
Vậy m = 7/4 thì (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
4-2x=3x+1
=>-2x-3x=1-4
=>-5x=-3
=>\(x=\dfrac{3}{5}\)
Thay x=3/5 vào y=3x+1, ta được:
\(y=3\cdot\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{9}{5}+1=\dfrac{14}{5}\)
Vậy: \(N\left(\dfrac{3}{5};\dfrac{14}{5}\right)\)
c: (d'): y=3x+1
=>a=3
\(tan\alpha=a=3\)
=>\(\alpha\simeq71^034'\)
Vì đường trung trực của `AC` cắt `AB` tại `D.`
`@` Theo tính chất của đường trung trực (điểm nằm trên đường trung trực của `1` đoạn thẳng thì cách `2` đầu mút đoạn thẳng đó)
`-> \text {DA = DC}`
Xét `\Delta ACD`: `\text {DA = DC}`
`-> \Delta ACD` cân tại `D.`
`-> \hat {A} = \hat {ACD}` `(1)`
Vì `\text {CD}` là tia phân giác của $\widehat {ACB} (g$$t)$
`->` $\widehat {ACD} = \widehat {BCD} =$ `1/2` $\widehat {ACB}$ `(2)`
Từ `(1)` và `(2)`
`->` $\widehat {ACB} = \widehat {2C_2} = \widehat {2A}$
Mà `\hat {A}=35^0`
`->` $\widehat {ACB}$`=35^0*2=70^0`
Xét `\Delta ABC`:
$\widehat {BAC} + \widehat {ABC}+ \widehat {ACB}=180^0 (\text {định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác})$
`-> 35^0+` $\widehat {ABC} + 70^0=180^0$
`->` $\widehat {ABC}= 180^0-35^0-70^0=75^0$
Xét các đáp án trên `-> C (tm)`.
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
2x+2=-x+1
=>2x+x=1-2
=>3x=-1
=>\(x=-\dfrac{1}{3}\)
Khi x=-1/3 thì \(y=-\left(-\dfrac{1}{3}\right)+1=\dfrac{4}{3}\)
Vậy: \(M\left(-\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3}\right)\)
c: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=x+1 với trục Ox
\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
Chọn B