K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có :

x chia hết cho 10; x \(\in\) N ; 300 < x < 500

B(10) = {0;10;20;30;....;300;310;320;340;350;360;370;380;...;490;500;...}

Vì 300 < x < 500

=> x = {310;320;....;490}

Vậy ...

8 tháng 12 2021

310, 320, 330, 340, 350, 360, 370, 380, 390, 400, 410, 420, 430, 440, 450, 460, 470, 480, 490

12 tháng 11 2016

Theo đề bài, ta có: x chia hết cho 5, x chia hết cho 7, x chia hết cho 9 nên x thuộc BC(5,7,9) và 30 < x < 50.

5 = 5

7 = 7

9 = 32

BCNN(5,7,9)= 32.5.7=315

BC(5,7,9)=B(315)= {0;315;630;...)

Vì x thuộc BC(5,7,9) và 30<x<50 nên x thuộc rỗng.

12 tháng 11 2016

Sửa lại thành: 300 < x < 500.

x thuộc BC(7;5;9)

Ta có:

7 = 7

5 = 5

9 = 32

=> BCNN(7;5;9) = 7.5.32 = 315

BC(7;5;9) = B(315) = {0;315;630;...}

Vì 300 < x < 500 nên x = 315.

3 tháng 11 2017

ai giúp vs ạ

3 tháng 11 2017

x chia hết cho 12

x chia hết cho 15                              và 500<x<600

x chia hết cho 28

=> x thuộc BC(12;15;18)

ta có : 12=22.3

            15=3.5

             18=2.32

=>  BCNN(12,15,18)=22.32.5=180

=> BC(12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;720;....}

=> x thuộc {0;180;360;540;720;....}

kết hợp với điều kiện: 500<x<600

=> x= 540

bài kia bn tự làm nha

p/s tham khảo cách làm của mk

14 tháng 2 2016

a) x chia hết cho 12 (1)

    x chia hết cho 25 (2)

    x chia hết cho 30 (3)

Từ (1),(2),(3)=>x thuộc BC(12,25,30)=>x thuộc B(BCNN(12,25,30))

Ta có:12=2^2 . 3 ; 25=5^2 ; 30=2 . 3 . 5 =>BCNN(12,25,30)=2^2.5^2.3=300

B(300)=<0,300,600,...>

Do x thuộc B(BCNN(12,25,30)=>x thuộc<0,300,600,...>

Mà 0<x<500=>x=300

Vậy x = 300

 

23 tháng 12 2017

x =300 nha bạn

16 tháng 8 2021

\(a)\)\(x⋮12;x⋮21;x⋮28\)và \(150< x< 300\)

Vì \(x⋮12;x⋮21;x⋮28\)   Nên     \(x\in BC\left(12;21;28\right)\)

\(12=2^2.3\)

\(21=3.7\)

\(28=2^2.7\)

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(12;21;28\right)=2^2.3.7=84\)

\(\Rightarrow\)\(x\in BC\left(12;21;28\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252\right\}\)

Vì \(150< x< 300\)Nên     \(x\in\left\{168;252\right\}\)

16 tháng 8 2021

\(b)\)\(x⋮12;x⋮15;x⋮30\)và \(0< x< 500\)

Vì: \(x⋮12;x⋮15;x⋮30\)Nên     \(x\in BC\left(12;15;30\right)\)

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(30=2.3.5\)

\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(12;15;30\right)=2^2.3.5=60\)

\(\Rightarrow\)\(BC\left(12;15;30\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...\right\}\)

Vì: \(0< x< 500\)Nên     \(x\in\left\{60;120;180;240;...;480\right\}\)

3 tháng 12 2017

a) Ta có x  ⋮ 10 ; x ⋮ 15 và x < 100

Nên x\inBC (10;15) và x < 100

         10= 2.5

         15= 3.5

=> BCNN(10,15)= 2.3.5= 30

Do đó BC(10,15) = B(30)={0;30;60;90;120;...}

Mà BC(10;15) và x < 100 => x\in{0;30;60;90}

b)      Giải

x ⋮ 20 ; x ⋮ 35 và 200 < x < 500

Nên x thuộc BC(20;35) và 200 < x < 500

          20= 2^2.5(2^2 có nghĩa là 2 mũ 2 nhé bạn)

          35= 5.7

=> BCNN(20;35)=2^2.5.7 =140

Do đó BC(20;35)= B(140)={0;140;280;420;560;...}

Mà BC(20;35) và 200 < x < 500 => x \in{280;420}

c)      Giải

Ta có: x ⋮ 4 ; x ⋮ 6 và 0 < x < 50

Nên x thuộc BC(4;6) và 0 < x < 50

        4= 2^2​​

        6= 2.3

=> BCNN(4;6)= 2^2.3=12

Do đó BC(4;6) = B(12)={0;12;24;36;48;60;...}

Mà BC(4;6) và 0 < x < 50 => x thuộc {12;24;36;48}

d)     Giải

Ta có x ⋮  12 ; x ⋮  18 và x < 250

Nên x thuộc BC(12;18) và x < 250

       12=2^2.3

       18=2.3^2

=> BCNN(12;18)= 2^2.3^2=36

Do đó BC(12;18)=B(36)={0;36;69;105;141;177;213;249;285;...}

Mà BC(12;18) và x < 250 => x thuộc {0;36;69;105;141;177;213;249}

 ​