Các bạn hãy kể chiến thắng Sông Đạt
các bạn dúp mk với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đây là lần thứ 2 quân Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta.Mặc dù sau chiến thắng này nhà Nam Hán còn tồn tại 1 thời gian nữa nhưng ko dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ 3
chúc bạn học tốt nha !!!!
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
- Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.
- Đánh bại ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
- Với chiến thắng này, nhân dân ta đã đạp tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của bọn phong kiến phương Bắc. Khẳng định nền độc lập của dân tộc, chiến thắng Bạch Đằng mở ra thời kì độc lập lâu dài của Tổ quốc.
Gia đình em sống ba thế hệ, gồm có ông bà, bố mẹ và chị em em, ngôi nhà của em tuy không lớn, cũng chẳng giàu sang phú quý nhưng gia đình em lại là một gia đình hạnh phúc, trong nhà không bao giờ ngớt tiếng cười, không bao giờ thiếu đi sự ấp áp, hơi ấm của tình thương. Em rất hài lòng đối với cuộc sống của mình.
Về hình dáng, em là một cô bé cao nhưng hơi gầy, mọi người đều nói em giống bố về chiều cao, còn gầy thì lại giống mẹ. Khuôn mặt của em tròn trịa, chị em thường xuyên trêu trọc, nói em rất giống một cái bánh bao nhân đậu, em không thấy buồn vì em biết chị em chỉ đang đùa giỡn, mặt khác thì em thấy bánh bao nhân đậu rất dễ thương, là một món ăn mà em vô cùng yêu thích. Em có một đôi mắt to, màu nâu rất đặc biệt khiến cho mọi người khi nhìn em đều ấn tượng về đôi mắt nâu ấy. Nước da của em hơi ngăm đen, nhiều khi em thường than thở rằng sao mình không được trắng như bạn Mai cùng lớp thì mẹ em thường nói rằng da ngăm mới khỏe mạnh, phải tự tin vào mình.
Em có một mái tóc dài, đen nhánh, mẹ em nói em có mái tóc giống tóc của bà nội, đen và mượt. Em cũng rất yêu và tự hào về mái tóc của mình, em có thể nhờ mẹ làm rất nhiều kiểu tóc đẹp cho mình, đến lớp các bạn nữ trong lớp đều trầm trồ ngưỡng mộ khiến cho em rất tự hào. Em là một người nói rất nhiều, hay bắt chuyện, em có thể nói huyên thuyên rất nhiều chuyện, có thể bắt chuyện với những người chưa từng quen biết. Lúc nào em cũng cười vì em muốn làm cho mọi người cũng vui vẻ theo, không bị căng thẳng bởi những tiết học hay những viêc buồn trong cuộc sống.
Trong lớp, em chỉ là một học sinh có lực học bình thường, nhưng hạnh kiểm của em luôn xếp hạng tốt và được mọi người yêu quý vì tính tình cởi mở, hòa đồng của mình. Tuy nhiên, em cũng có một số tính xấu như, rất dễ nổi nóng vì những chuyện xung quanh và những lúc ấy, bạn bè thường phải nhường nhịn em, khiến cho em lúc đã bình tĩnh hơn cảm thấy rất có lỗi với các bạn.
Em có những tính xấu, em không hề phủ định điều đó, nhưng em ý thức được nó và sẽ sửa chữa để bản thân thêm trưởng thành, toàn diện hơn. Em sẽ sống chân thành, thành thật hơn với bản thân và với mọi người để có thể trở thành một người học sinh tốt, một người con ngoan, trò giỏi.
Xin chào ! Mình là Trần Minh Hằng
Năm nay , mình 12 tuổi . Mình học lớp 6A . Trường Trung học Cơ sở Thái Phương . Gia đình mình gồm 4 người : bố bụng bự , mẹ đảm đang , anh hài hước và mình là út cau có . Hằng ngày, mình đi học vào 6:15p sáng . Mình đi học về lúc 11h trưa. Sau khi ăn cơm xong , mình đi ngủ. Đến chiều, khoảng 1h thì m đi học. Tiết học kết thúc vào 5h chiều . Về nhà , mình tắm rửa rồi chơi game , ăn cơm rồi mình đi học . Mình cho rằng buổi tối là lúc mình có động lực học tập nhất và mình thường thức khuya , khoảng 12h đêm thì mình đi ngủ . Mình thích động vật , đặc biệt là những chú chó cảnh đáng yêu và những chú hổ dũng mãnh , biểu tượng của sức mạnh . Mình cũng rất thích hát và vẽ . Mình là người hoạt bát, vui vẻ và lạc quan. Mình không phải top con cái dịu dàng nữ tính mà còn ngược lại . Mình đặc biệt ghét người hay chỉ trích người khác , lôi bí mật của người khác ra trêu chọc làm bẽ mặt người khác . Những môn nghệ thuật văn hóa thường không có ấn tượng với mình cho lắm . Mình đang tham gia một nhóm thiết kế thời trang trong lớp , nhóm gồm có : Mình ( Erika) , Loan ( Bonini) , Huyền ( Rosa) và Dung ( Clara) . Mỗi cái tên của họ đều có 1 ý nghĩa, phong cách riêng . Mình cũng tham gia nhóm sáng tác truyện , mình thuộc bộ phận vẽ nhân vật . Lớn lên, mình muốn trở thành 1 nhà thiết kế thời trang nổi tiếng và muốn đi thám hiểm những khu rừng lớn . Cảm ơn các bạn đã lắng nghe , mong sẽ có nhiều bạn kết bạn với mình hơn nhé .
1. Chiến thắng chống Tống trên sông Như Nguyệt ( 1077) - Nhà Lý
2. Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động ( Cuối năm 1426) - Nhà Lê sơ
3. Chiến thắng Vân Đồn đoạt thuyền lương của Trương Văn Hồ ( 1287) - Nhà Trần
4. Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang (1427) - Nhà Lê sơ
câu 1
Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
câu 2
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh đuổi quân Nam Hán - một trong 10 nước thời Ngũ đại Thập quốc nằm liền kề với Tĩnh Hải quân - giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là Tiết độ sứ.[2]
Năm 937, Đình Nghệ bị nha tướng Kiều Công Tiễn giết hại để cướp ngôi Tiết độ sứ. Con rể và là một tướng khác của Đình Nghệ là Ngô Quyền bèn tập hợp lực lượng ra đánh Công Tiễn để trị tội phản chủ.[2]
Kiều Công Tiễn sợ hãi, bèn sai người sang cầu cứu Nam Hán. Vua Nam Hán là Lưu Nghiễm nhân cơ hội đó bèn quyết định đánh Tĩnh Hải quân lần thứ hai.[3]
Lưu Nghiễm cho rằng Dương Đình Nghệ qua đời thì Tĩnh Hải quân không còn tướng giỏi, bèn phong con trai thứ chín là Lưu Hoằng Tháo làm "Bình Hải tướng quân" và "Giao Chỉ vương", thống lĩnh thủy quân.[3]
Ngô Quyền bao vây và giết chết Kiều Công Tiễn[sửa | sửa mã nguồn]
Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, Ngô Quyền mang quân từ Ái châu ra bắc đánh Kiều Công Tiễn. Kiều Công Tiễn bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của Nam Hán.
Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành Đại La. Kiều Công Tiễn bị cô thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.
Kế hoạch của quân Nam Hán[sửa | sửa mã nguồn]
Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân Tiết độ sứ, đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:
“ | Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến. | ” |
— Sùng Văn Hầu Tiêu Ích |
Vua Nam Hán đang muốn hành quân nhanh để đánh chiếm lại Tĩnh Hải quân, nên không nghe theo kế của Tiêu Ích, sai Hoằng Tháo đem chiến thuyền theo sông Bạch Đằng mà vào. Lưu Nghiễm tự mình làm tướng, đóng ở Hải Môn để làm thanh viện.
Kế hoạch của Ngô Quyền[sửa | sửa mã nguồn]
Ngô Quyền nghe tin Hoằng Tháo sắp đến, ông bảo với các tướng rằng:[1]
“ | Hoằng Tháo là đứa trẻ khờ dại, đem quân từ xa đến, quân lính còn mỏi mệt, lại nghe Công Tiễn đã chết, không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi. Quân ta lấy sức còn khỏe địch với quân mỏi mệt, tất phá được. Nhưng bọn chúng có lợi ở chiến thuyền, ta không phòng bị trước thì thế được thua chưa biết ra sao. Nếu sai người đem cọc lớn vạt nhọn đầu bịt sắt đóng ngầm ở trước cửa biển, thuyền của bọn chúng theo nước triều lên vào trong hàng cọc thì sau đó ta dễ bề chế ngự, không cho chiếc nào ra thoát. | ” |
— Ngô Quyền |
Ngô Quyền cho quân sĩ đóng cọc có bịt sắt nhọn xuống lòng sông Bạch Đằng. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc không bị lộ. Ngô Quyền dự định nhử quân địch vào khu vực này khi thủy triều lên và đợi nước triều rút xuống cho thuyền địch mắc cạn mới giao chiến.
Thủy chiến trên sông Bạch Đằng[sửa | sửa mã nguồn]
Vào một ngày cuối đông năm 938, trên sông Bạch Đằng, vùng cửa biển và hạ lưu, cả một đoàn binh thuyền do Hoằng Tháo chỉ huy vừa vượt biển tiến vào cửa ngõ Bạch Đằng.
Quân Nam Hán thấy quân của Ngô Quyền chỉ có thuyền nhẹ, quân ít tưởng có thể ăn tươi, nuốt sống liền hùng hổ tiến vào. Ngô Quyền ra lệnh cho quân bỏ chạy lên thượng lưu. Đợi đến khi thủy triều xuống, ông mới hạ lệnh cho quân sĩ đổ ra đánh. Thuyền chiến lớn của Nam Hán bị mắc cạn và lần lượt bị cọc đâm thủng gần hết. Lúc đó Ngô Quyền mới tung quân ra tấn công dữ dội. Quân Nam Hán thua chạy, còn Lưu Hoằng Tháo bỏ mạng với hơn một nửa quân sĩ.
Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]
Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui" (Đại Việt sử ký toàn thư). Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu[1].
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
Tham khảo:
Trận Chi Lăng - Xương Giang (1427)
- Bối cảnh:
+ Tháng 10/1427, nhà Minh điều động viện binh sang cứu nguy cho Vương Thông, lực lượng gồm 15 vạn quân và 3 vạn ngựa, chia làm 2 đạo tiến vào nước ta: đạo quân thứ nhất, do Liễu Thăng cùng với Lương Minh, Thôi Tụ chỉ huy, theo đường Quảng Tây tiến vào Lạng Sơn; Đạo quân thứ hai, do Mộc Thạnh cùng với Từ Hanh, Đàm Trung chỉ huy, theo đường vân nam tiến vào Việt Nam theo hướng Lào Cai.
+ Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đã quyết định chọn đạo quân thứ nhất của địch làm đối tượng quyết chiến chủ yếu.
- Diễn biến chính:
+ Ngày 8/10/1427, đạo quân Minh do Liễu Thăng chỉ huy đã tiến vào Lạng Sơn. Quân Lam Sơn vừa đánh vừa rút lui, nhử địch vào trận địa đã mai phục ở Chi Lăng. Khi thấy quân Minh đã lọt vào trận địa, quân Lam Sơn từ các vị trí mai phục đã đồng loạt tiến công, khiến quân địch đại bại, Liễu Thăng bị chém chết bên sườn núi Mã Yên.
+ Sau khi Liễu Thăng tử trận, phó tướng Lương Minh lên nắm quyền chỉ huy, chấn chỉnh lại đội ngũ tiếp tục tiến quân về phía Đông Quan. Đến Cần Trạm (Kép, Bắc Giang), quân Minh tiếp tục bị quân Lam Sơn chặn đánh một trận quyết liệt, hàng vạn tên bị chết trong đó Lương Minh cũng bị đâm chết tại trận.
+ Sau khi Lương Minh tử trận, Thôi Tụ lên nắm quyền chỉ huy, cùng với các tướng Lý Khánh, Hoàng Phúc cố kéo quân về thành Xương Giang mà chúng tưởng là quân Minh còn đang chiếm giữ. Đến Phố Cát (Lạng Giang, Bắc Giang) cách Xương Giang khoảng 8 km, quân Minh tiếp tục lọt vào trận địa phục kích của quân Lam Sơn, nhiều tướng Minh bị tiêu diệt, tướng Lý Khánh uất ức và tuyệt vọng phải thắt cổ tự tử.
+ Sau khi Lý Khánh tự vẫn, Thôi Tụ và Hoàng Phúc chỉ huy số quân còn lại tiến về thành Xương Giang (nay thuộc Bắc Giang), nhưng thành đã bị hạ, quân Minh phải đắp luỹ tự vệ trên cánh đồng Xương Giang.
+ Ngày 3/11/1427, nghĩa quân Lam Sơn từ bốn hướng tổng công kích, tiêu diệt và bắt toàn bộ quân Minh.
+ Lúc này, đạo quân thứ hai của quân Minh (do Mộc Thạnh chỉ huy) đang bị chặn lại ở vùng biên giới Lào Cai, nghe tin đạo quân của Liễu Thăng đã bị diệt, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước. Quân Lam Sơn truy kích, tiêu diệt và bắt sống hơn 2 vạn tên địch.
- Ý nghĩa: Chiến thắng Chi lăng - Xương Giang là chiến thắng lớn nhất trong 10 năm chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn, đã đập tan ý chí xâm lược của quân Minh, buộc Vương Thông phải chấp nhận hội thề Đông Quan vào ngày 10/12/1427 và chính thức rút quân vào ngày 29/12/1947. Đến ngày 3/1/1428, đội binh cuối cùng của Vương Thông lên đường về nước. Đất nước ta được hoàn toàn giải phóng.
Trận Ngọc Hồi-Đống Đa(1789)
- Bối cảnh:
+ Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.
+ Cuối năm 1788, nhà Thanh cử Tôn Sĩ Nghị thống lĩnh 29 vạn quân ồ ạt tràn vào xâm lược nước ta.
- Động thái của quân Tây Sơn:
+ Trước thế mạnh của giặc Thanh, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long để bảo toàn lực lượng và gấp rút xây dựng phòng tuyến thuỷ bộ ở Tam Điệp - Biện Sơn.
+ Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy 5 đạo quân Tây Sơn, tiến về Thăng Long.
+ 25/1/1789 (đêm 30 Tết, âm lịch), quân Tây Sơn bất ngờ tấn công và tiêu diệt gọn quân Thanh ở đồn tiền tiêu.
+ 28/1/1789 (mùng 3 Tết), quân Tây Sơn bao vây và triệt hạ đồn Hà Hồi (Thường Tín, Hà Nội). Quân Thanh bị đánh bất ngờ, hoảng sợ, hạ khí giới đầu hàng.
+ 30/1/1789 (rạng sáng mùng 5 Tết), quân Tây Sơn giành thắng lợi quyết định ở đồn Ngọc Hồi và Đống Đa (Hà Nội).
- Kết quả: Quân Thanh đại bại, buộc phải rút chạy về nước.
- Ý nghĩa:
+ Là một trong những chiến công vĩ đại và hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết đấu tranh chống ngoại xâm.
+ Bảo vệ được độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+ Cho thấy tài năng thao lược của bộ chỉ huy quân Tây Sơn.
Phân dạng và phương pháp giải các bài toán thực tế môn Toán trong đề thi quốc gia 2017 - Ứng dụng GTLN, GTNN hàm số
Đáp án cho bài toán này là 200/sqrt{3}. Em có thể xem thêm chi tiết tại đây nhé!!!!
http://vted.vn/bai-tap/xem/phan-dang-va-phuong-phap-giai-cac-bai-toan-thuc-te-mon-toan-trong-de-thi-quoc-gia-2017-bt129494466.html
bn iê, sông đat là sông nào, lm j có sông đạt
mk nhầm là Thông Đạt