K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2016

Ta có : [(x-2)^2-49] . [(x+1).5-32]=0

=> (x-2)^2-49 =0 hoặc (x+1).5-32=0

+) Nếu (x-2)^2-49 =0

=> (x-2)^2 =0+49=49

=> (x-2) ^2=7^2

=>x-2=7

 x=7+2=9

Vậy x=9

+) Nếu (x+1).5-32=0

=> (x+1).5=32+0=32

=>(x+1) =32:5

      x+1=32/5

     x=32/5 -1=27/5

Vậy x=37/5

(bn nhớ chú ý đề bài nhé, nếu đề bài y/c tìm x nguyên dương thì loại TH2 nhé :)

18 tháng 3 2020

đăng kí hộ

https://www.youtube.com/channel/UCT23clmdY5azigRNMRDxGfw

a) \(\left(x^2+5\right).\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5=0\\x^2-25=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-5\left(vl\right)\\x^2=25\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}\\x=\pm5\end{cases}}}\)

b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-5\right)\)và \(\left(x^2-25\right)\)trái dấu

Vì \(\left(x^2-5\right)>\left(x^2-25\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-25< 25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>5\\x^2< 50\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow5< x^2< 50\)

\(\Rightarrow x^2\in\left\{0;1;4;9;16;25;36;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm5;\pm6;\pm7\right\}\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)

các câu còn lại lm tương tự nhé!! hok tốt!!

a: \(=\dfrac{7}{5}\cdot\dfrac{15}{49}-\dfrac{12+10}{15}:\dfrac{11}{5}\)

\(=\dfrac{3}{7}-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{5}{11}=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-14}{21}=\dfrac{-5}{21}\)

b: =>2,8x-32=-60

=>2,8x=-28

hay x=-10

18 tháng 3 2020

a) \(\left(x^2+5\right)\left(x^2-25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5=0\\x^2-25=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=5\end{cases}}\)\(\Rightarrow x=5\)

b) \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5< 0\\x^2-25< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< \sqrt{5}\\x< 5\end{cases}}\)

c) \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}\)

Câu (d) và (e) bạn làm tương tự (a) và (b) nhé

a, \(\left(x^2+5\right)\left(x^2-25\right)=0\)= 0

[\(x^2\)
+5=0
x\(^2\)+25=0
[\(x^2\)
=5(loi)
\(x^2\)=25(loi)
⇒[x2+5=0x2+25=0⇒[x2=−5(loại)x2=−25(loại)

Vậy \(x\in\varnothing\)

b, \(\left(x^2-5\right)\left(x^2-25\right)\) < 0

<=> \(x^2\)- 5 và \(x^2\)- 25 trái dấu

Ta thấy \(x^2\) - 5 > \(x^2\) - 25 nên {\(x^2\)
5>0
\(x^2\)
25<0
{x2−5>0x2−25<0
 <=> x < 5

c, (x - 2)(x + 1) = 0

[x2=0x+1=0[x=2x=1⇒[x−2=0x+1=0⇒[x=2x=−1

Vậy x{2;1}

d)\(\left(x^2+7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

olm.vn/hoi-dap/detail/28995343852.html

bạn tham khảo nha thực ra mình ko biết làm tha lỗi

e) \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-49\right)< 0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}x^2-7< 0\\x^2-49>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x^2< 7\\x^2>49\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>7\end{cases}}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-49< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 49\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>3\\x< 7\end{cases}}}\)

Vậy  x < 2 và  x >7 hoặc x >3 và x < 7

26 tháng 9 2018

a, 6

b,1

c,1

26 tháng 9 2018

a;2 mu x =2 mu 6 .Vậy x=6

  • b,7 mu x=49
  • 7mu x -1x=7 mu 2
  •     7mu x=2-1
  •             x=1
  • c,(x+1)mu 5=2 mu 5
  •      x+1=2
  •          x=2+1
  •           x=3
5 tháng 6 2015

\(a, 3\left(2-x\right)+5\left(x-6\right)=-98\Leftrightarrow6-3x+5x-30=-98\)

                                                            \(\Leftrightarrow2x=-74\)

                                                             \(\Leftrightarrow x=-37\)

\(b,\)\(\Leftrightarrow x^2+1=0\left(v\text{ô} nghi\text{ệm}\right)ho\text{ặc} 49-x^2=0\)

     \(\Leftrightarrow x=7 ho\text{ặc} x=-7\)

Chúc bạn học tốt ^_^

5 tháng 6 2015

a)3(2-x)+5(x-6)=-98

6-3x+5x-30=98

-3x+5x      =98+30-6

x(-3+5)      =122

x.2            =122

x               =122:2=61

b)(x^2+1)(49-x^2)=0

=>x2+1=0 hoặc 49-x2=0

x2=-1(vô lí)hoặc x2     =49

=>x=7

24 tháng 8 2024

a)

\(\left(x+2\right)^2-9=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2=9=3^2\)

\(\Rightarrow x+2=\pm3\)

\(\Rightarrow x=-5;1\)

b)

\(25x^2-10x+1=0\)

\(\left(5x\right)^2-2\cdot5x+1^2=0\)

\(\Rightarrow\left(5x+1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow5x+1=0\)

\(\Rightarrow5x=-1;x=\dfrac{-1}{5}\)

c)

\(x^2+14x+49=0\)

\(\Rightarrow x^2+2\cdot7x+7^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+7\right)^2=0;x+7=0\)

\(\Rightarrow x=-7\)

d)

\(\left(2x-1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x+7\right)\left(x-7\right)=0\)

\(4x^2-4x+1+x^2+6x+9-5x^2+5\cdot49=0\)

\(\Rightarrow5x^2-5x^2-4x+6x+10+245=0\)

\(\Rightarrow2x+255=0\)

\(\Rightarrow2x=-255\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-255}{2}\)

 

 

21 tháng 12 2015

a) x -55 + 49 + ( -28 -x ) = 13 - 47 - 25 + ( 32 -x)

- 34 = -27 -x => x = 34 -27 =7

b) |x-1| = x -1 => x - 1 >/ 0  => x >/ 1

c) |2-x| = x -2 => |x-2| = x-2 => x-2 >/ 0 => x >/2

9 tháng 12 2019

1) 22x + 1 = 32

=> 22x + 1 = 25

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

(2) 3.x3 - 100 = 275

=> 3x3 = 275 + 100

=> 3x3 = 375

=> x3 = 375 : 3

=> x3 = 125

=> x3 = 53

=> x = 5

(4) (x - 1)3 - 25 = 72

=> (x - 1)3 = 49 + 32

=> (x - 1)3 = 81

(xem lại đề)

5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy ...

6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

       \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)

Vậy ...

mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)