Tìm BCNN của 3 số: n,n+1,n+2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\left(n;n+1\right)=d\) (d\(\in N\)*)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) => \(1⋮d=>d=1\)
=> \(\left(n;n+1\right)=1\)
Đặt \(\left(n+1;n+2\right)=d\)' (d'\(\in N\)*)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d'\\n+2⋮d'\end{matrix}\right.\) => \(1⋮d'\) => d' = 1
=> \(\left(n+1;n+2\right)=1\)
Đặt \(\left(n;n+2\right)=d"\) (d\(\in N\)*)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n⋮d"\\n+2⋮d"\end{matrix}\right.\) => \(2⋮d"\) => \(\left[{}\begin{matrix}d"=1\\d"=2\end{matrix}\right.\)
TH1: d" = 1
=> BCNN của n; n+1; n+2 là n(n+1)(n+2)
TH2: d" = 2
=> BCNN của n; n+1;n+2 là \(\dfrac{n\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)
n,n+1) = (n+1,n+2) = 1. (Kí hiệu (a,b) là UCLN)
- (n,n+2) = 2 khi và chỉ khi n chẵn.
- (n,n+2) = 1 khi và chỉ khi n lẻ.
Do đó, nếu n chẵn thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)/2].
Nếu n lẻ thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)].
Ví dụ, BCNN(1,2,3) = 1.2.3 = 6.
BCNN(4,5,6) = 4.5.6/2 = 60.
tích cho mk nha vì mk làm nhanh nhất mà
Dễ thấy là (n,n+1) = (n+1,n+2) = 1. (Kí hiệu (a,b) là UCLN)
Và:
- (n,n+2) = 2 khi và chỉ khi n chẵn.
- (n,n+2) = 1 khi và chỉ khi n lẻ.
Do đó, nếu n chẵn thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)/2].
Nếu n lẻ thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)].
Ví dụ, BCNN(1,2,3) = 1.2.3 = 6.
BCNN(4,5,6) = 4.5.6/2 = 60.
Coping yahoo nên tjck ủng hộ "công sức" copy của mk zới
nếu ố âm thì bó tay còn nếu dương thì lấy 3 số đó x vs nhau
Nếu là số 6 ( 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 ,... )
Nếu là số 7 ( 0 ,1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6, 7 )
Nếu là số 8 (0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 )
Đó chính là :Tìm BCNN của 3 số : n , n + 1n + 2 vs n lớn hơn ( = 1 )
số 6(0,1,2,3,4,5...)
số 7(0,1,2,3,4,5,6,7)
số 8(0,1,2,3,4,5,6,7,8)
1) Coi a< b
ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)
a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168
Vậy...
2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2
Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1
Vậy...
3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20
Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)
a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3
+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120
+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60
Vây,...
4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18
=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
vậy,,,
Vì 28 là BCNN của (n+1)và (2n+1)
=> (2n+1) và (n+1) là ước của 28
Ư(28)={1;28-1;28;2;14;-2;-14;4;7;-4;-7}
Mà (2n+1) là số lẻ
=> 2n+1={7;-7}
=>2n={6;-6}
=>n={3;-3}
Mà n là số tự nhiên=> n=3
Vậy n=3
Cò phần trên là mik sai nhé!
Gọi d là UWCLN của n+1 và 2n+1
=>(2n+1) chia hết cho d, n chia hết cho d
=>n chia hết cho d, (n+1) chia hết cho d
Mà n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=>d=1
Ta có: ƯCLN.BCNN=tích 2 số
=>(n+1)(2n+1)=28.1
=>2n2+3n+1=28
=>2n2+3n-27=0
Giải PT ta được n=3 hoặc n=-4,5
Mà n là STN
=>n=3
Vậy n=3.
vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp
=) n + n+1 chia hết cho 2 (1)
vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp
=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6
hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6
vậy ....
Bài này tương tự như bài cm 3 số này chia hết cho 6
Ta thấy là (n,n+1) = (n+1,n+2) = 1. (Kí hiệu (a,b) là UCLN)
=> (n,n+2) = 2 khi và chỉ khi n chẵn.
=> (n,n+2) = 1 khi và chỉ khi n lẻ.
Do đó, nếu n chẵn thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)/2].
Nếu n lẻ thì BCNN của n, n+1, n+2 là [n.(n+1).(n+2)].
Ví dụ, BCNN(1,2,3) = 1.2.3 = 6.
BCNN(4,5,6) = 4.5.6/2 = 60.