Lập dàn ý bài văn NLXH " Mọi người sinh ra đều bình đẳng, nếu có khác biệt là do học vấn"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mọi người sinh ra đều bình đẳng, sự khác biệt có chăng là do học vấn. Học tập có vai trò vô cùng quan trọng, nó quyết định sự khác nhau giữa người và người trong cuộc sống. Có lẽ cũng chính vì thế nên có ý kiến cho rằng: “Học vấn là cuốn vở không trang cuối”.
tham khảo:
1. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề học lệch của học sinh hiện nay
Đánh giá chung: là hiện tượng không tốt với người học
2. Thân bài
* Giải thích
Học lệch là học không cân đối, không đều các môn, chú trọng quá một môn mà xao lãng môn khác
* Biểu hiện
Thích học các môn tự nhiên vì không phải ghi chép nhiềuCó bạn thích học môn xã hội vì không cần tính toán nhiềuCó người chỉ chú trọng học ngoại ngữ mà không quan tâm đến các môn khác
* Tác hại:
Hổng kiến thức cơ bảnKết quả học tập thấp, gây chán nản, ảnh hưởng đến giáo dục toàn diệnKìm hãm vốn hiểu biết sâu rộng
* Nguyên nhân
Chủ quan
Do sở thích của người họcDo năng khiếu của mỗi ngườiDo ngại học, ngại nghiên cứu
Khách quan
Do mục đích học tập là để thi đỗ Đại họcDo cha mẹ định hướng
* Giải pháp
Tuyên truyền để ai cũng nắm bắt được hết hậu quả của việc học lệchKiên quyết không học lệchVận dụng kiến thức đã học vào thực tế để thêm phần thú vị
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đềLiên hệ bản thân
Chọn đáp án A
Trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc năm 1948 có nêu:“Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền.”
Chọn đáp án A
Trong Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người của Liên hợp quốc năm 1948 có nêu:“Mọi người sinh ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các quyền.”
Tham khảo:
Câu 1:
Kể từ khi tạo hóa làm ra con người thì chúng ta đều có tư cách, địa vị, không phân biệt trên dưới, giàu nghèo.
Việc học đóng vai trò quan trọng đối với mỗi người và khi con người đều học tập, ta sẽ có được nhiều điều ý nghĩa trong đời.
Câu 2:
Người đứng trên người: là người tài giỏi, người lãnh đạo, người có quyền sai khiến người khác
Người đứng dưới người: là người ở trình độ thấp hơn, có kĩ năng, kinh nghiệm, tiền bạc ít hơn và cần phụ thuộc vào người đứng trên kia
Cách nói người đứng trên, người đứng dưới như vậy chính là chỉ sự bất bình đẳng.
Câu 3:
Học vấn không phải yếu tố duy nhất quyết định sự chênh lệch đẳng cấp sang - hèn, giàu - nghèo trong xã hội
Vì: đạo đức, kĩ năng, cách ứng xử... cũng góp phần phản ánh sang hèn, giàu nghèo ở con người.
Học vấn chỉ làm ta giàu có hơn về tri thức. Nhưng nếu ta học, ta có tài, mà ta không có đạo đức nhân cách, không có cách ứng xử đúng mực, tốt đẹp thì ta không thể tạo nên "đẳng cấp" của riêng mình.
Câu 4:
Bài học bản thân ta có thể rút ra cho bản thân mình chính là không ngừng học tập, nỗ lực trong cuộc sống. Học tập tri thức làm giàu vốn văn hóa, hiểu biết. Nhưng đồng thời, cũng không ngừng học tập các kĩ năng, kinh nghiệm, kiến thức. Đừng để bản thân mãi mãi chỉ giam mình trong sự kém hiểu biết, trong những hạn chế về thế giới quanh mình. Cách ta tạo nên giá trị của riêng mình chính là học tập, học để trau dồi, hoàn thiện. Học sẽ lan tỏa, tạo ra giá trị tới ta cũng như mọi người quanh ta. Còn nếu không học, con người vẫn sống, vẫn có thể đủ đầy, nhưng những giá trị, ý nghĩa thực sự của cuộc đời là điều mà mãi mãi ta không phát hiện ra.