K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  -...
Đọc tiếp

 I. PHẦN VĂN BẢN 1. Nội dung:  Các văn bản: Buổi học cuối cùng; Đêm nay Bác không ngủ; Lượm. 2. Yêu cầu:  - Nhận biết được văn bản, phương thức biểu đạt, ngôi kể và thể loại của các văn bản. - Đọc - hiểu được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của các văn bản. - Học thuộc lòng các bài thơ Đêm nay Bác không ngủ; Lượm và tóm tắt văn bản Buổi học cuối cùng. 3. Vận dụng:  - Trả lời hệ thống câu hỏi ở phần Đọc – hiểu văn bản SGK trang 55, 67, 76. - Nhận biết được các câu hỏi dạng đọc hiểu đơn giản trong văn bản. - Rút ra bài học về nội dung và nghệ thuật ở mỗi văn bản. II. PHẦN TIẾNG VIỆT 1. Nội dung: Các biện pháp tu từ: Nhân hóa; Ẩn dụ; Hoán dụ. 2. Yêu cầu: Đọc kĩ, hiểu và nhận diện được các biện pháp tu từ trên, soạn bài và vận dụng vào trong cách nói/ viết có ý nghĩa. 3. Bài tập vận dụng: - Học sinh trả lời các câu hỏi ở trang 56, 57; 68, 69; 82, 83. - Học sinh hoàn thành các bài tập ở phần luyện tập và học thuộc ghi nhớ trong sách giáo khoa của các bài học trên. III. PHẦN LÀM VĂN 1. Thể loại: Văn miêu tả người. 2. Yêu cầu: - Đọc kĩ, trả lời câu hỏi và học thuộc ghi nhớ SGK các bài: Phương pháp tả người; Luyện nói về văn miêu tả. 
- Hiểu đặc điểm của văn miêu tả, đề văn và cách làm văn miêu tả để vận dụng vào làm một bài văn tả người. - Nắm vững các bước của quá trình tạo lập văn bản và các yếu tố quan trọng để tạo lập một văn bản thống nhất, hoàn chỉnh về nội dung và hình thức. 3. Vận dụng Các dạng đề kham khảo: Đề 1: Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…) Đề 2: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong lúc em ốm. Đề 3: Hãy viết một bài văn miêu tả về một người bạn mà em yêu quý.

1
27 tháng 3 2020

sông nước cà mau : miêu tả+ kể

vượt thác : tự sự+ miêu tả

buổi học cuối cùng:tự sự+ miêu tả

Lượm: tự sự+ miêu tả+biểu cảm

Đêm nay Bác không ngủ: giữa tự sự+ biểu cảm + trữ tình

Giup mik với .....................1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn Ngữ văn lớp 6Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đềI. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:Biết rằng xa lắm Trường SaTrùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.Viết làm sao, viết làm saoCâu thơ nào phải con tàu ra khơi Thế mà đã có lòng tôiỞ nơi cuối bến ở nơi cùng bờPhải đâu chùm đảo...
Đọc tiếp

Giup mik với .....................

1.ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn Ngữ văn lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Biết rằng xa lắm Trường Sa

Trùng dương ấy tôi chưa ra lần nào.

Viết làm sao, viết làm sao

Câu thơ nào phải con tàu ra khơi

 

Thế mà đã có lòng tôi

Ở nơi cuối bến ở nơi cùng bờ

Phải đâu chùm đảo san hô

Cũng không giống một chùm thơ ngọt lành

 

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

Sóng bào mãi vẫn không mòn

Vẫn còn biển cả vẫn còn Trường Sa

 

[….] Ở nơi sừng sững niềm tin

Hỡi quần đảo của bốn nghìn năm qua

Tấm lòng theo mũi tàu ra

Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần.

(Lê Thị Kim - Nguyễn Nhật Ánh, Thành phố tháng Tư, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1984, tr. 15 – 17)

Câu 1: Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Tự do               B. Lục bát              C. Ngũ ngôn                  D. Tứ tuyệt

Câu 2: Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?.

A . Tự sự           B. Miêu tả      C . Biểu cảm     D. Nghị luận

Câu 3: Xét về cấu tạo, từ “sừng sững” thuộc loại từ nào?.

A . Từ đơn                B. Từ ghép                     C. Từ láy     

Câu 4: Đâu là phép tu từ dược sử dụng trong câu thơ:

Hải quân đảo cuối trời xanh

Như trăm hạt thóc vãi thành đảo con

A. Nhân hoá

B. So sánh

C. Điệp ngữ

D. Ẩn dụ

Câu 5 : Em hiểu như thế nào làQuần đảo” :

A. Một hòn đảo lớn  

B. Một hòn đảo nhỏ  

C. Hòn đảo ở xa đất liền

D. Một dãy hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau...      

Câu 6 : Những hình ảnh được nhắc tới trong đoạn thơ nhưđảo cuối trời xanh”, “trăm hạt thóc vãi thành đảo con”, “ Sóng bào mãi vẫn không mòn”, … khiến em hình dung như thế nào về quần đảo Trường Sa?

A. Là nơi xa xôi của tổ quốc, tuy nhỏ bé mà kiên cường

B. Là hòn đảo gần đất liền, là địa điểm du lịch hấp dẫn

C. Là nơi xa xôi của tổ quốc, không có người ở

D. Là nơi xa xôi của tổ quốc, con người chưa bao giừo đặt chân đến

Câu 7: Cho biết nội dung chính của đoạn thơ ?

A. Đoạn thơ thể hiện tình cảm gần gũi, thân thương của tác giả dành cho quần đảo Trường Sa.

B. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quần đảo Trường Sa

C. Đoạn thơ thể hiện tình yêu nguồn cội tha thiết của tác giả

D. Đoạn thơ thể hiện quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo của tác giả.

Câu 8: Từ mũi trong câu thơ “Tấm lòng theo mũi tàu ra” với từ “mũi” trong câu “Bạn Lan có chiếc mũi dọc dừa rất đẹp” là:

A. Từ đồng âm

B. Từ nhiều nghĩa

C. Từ đồng nghĩa

D. Từ trái nghĩa

Câu 9: Theo em, vì sao nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần”?

Trả lời:Nhà thơ khẳng định "Với tôi quần đảo Trường Sa rất gần" vì về mặt địa lí thì Trường Sa rất xa xôi và nhà thơ cũng chưa trực tiếp ra thăm Trường Sa lần nào. Nhưng quần đảo này luôn ở trong trái tim nhà thơ với niềm yêu mến, tự hào.

Câu 10: Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?

Trả lời- Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm yêu mến, tự hào đối với vùng đất xa xôi của Tổ quốc, đối với những con người đang ngày đêm canh giữ, bảo vệ Trường Sa.

- Đọc bài thơ, em cảm thấy mình cần phải có trách nhiệm với Tổ quốc, phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ biển đảo quê hương.

II. VIẾT (4.0 điểm)

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn (Kể về một kỉ niệm tuổi thơ)Như thả diều,về quê ngoại,…đi chơi đá bóng,..đề mở rộng

------------------------- Hết -------------------------

 

2.ĐỀ BÀI

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru,
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về,
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con,
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 )

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Ngũ ngôn;

B.   Lục bát;*

C.   Song thất lục bát;

D.   Tự do.

Câu 2. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong câu thơ:

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

A.   Ẩn dụ, nhân hóa;

B.   So sánh, điệp ngữ;

C.   So sánh, nhân hóa;*

D.   Ẩn dụ, điệp ngữ.

Câu 3.Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì?

A.   Tự sự;

B.   Miêu tả;

C.   Biểu cảm;*

D.   Nghị luận.

Câu 4.Những âm thanh nào được tác giả nhắc tới trong bài thơ?

A.   Tiếng ve;

B.   Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru à ời;*

0
12 tháng 1 2022

em ko có vì em lớp 2:)))

12 tháng 1 2022

 ko có đừng nhắn đủ nhiều thông báo rồi em 

28 tháng 12 2020

trường mình đề văn là: BC về mùa xuân

 

28 tháng 12 2020

cảm ơn bạn

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IMôn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề           I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)           Đọc văn bản sau:          (...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

Môn: Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

          I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

          Đọc văn bản sau:

          (...) Trong muôn nghìn bông hoa rực rỡ ấy có một bông hoa tên là Hướng dương. Hoa Hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời. Hoa quyết định nhuộm vàng mình, cũng như luôn vươn cao mình hướng về mặt trời mặc cho những lời đường mật của ong bướm, lời thì thầm của gió và sự dịu dàng của mây; mặc cho những tia nắng chói chang nóng rát chiếu vào hoa vẫn

vàng tươi và tràn đầy sức sống.

       Hoa Hướng dương tượng trưng cho sự tích cực, vươn lên luôn hướng ra ánh

 sáng. Chính vì thế mà hoa Hướng dương luôn mang màu vàng ấm áp thắp sáng

những nơi tối tăm cho cuộc sống tươi mới và đầy sức sống. Hãy luôn nhìn vào

điểm tích cực của cuộc sống giống như Hướng dương luôn hướng về phía mặt

trời chứ không phải những đám mây đen.

     Trong cuộc sống rồi ai cũng sẽ có lúc cảm thấy cô đơn mệt mỏi nhưng bạn

hãy nhớ rằng có khó khăn, nghịch cảnh luôn luôn tồn tại trong cuộc sống này để

thử thách bản lĩnh, nghị lực và ý chí của mỗi chúng ta.  Nên hãy luôn hướng về

những điều tốt đẹp như bông hoa Hướng dương hướng về mặt trời nhé!

                                                           (Nguồn trích dẫn từ Internet)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1. (0,5 điểm): Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

A. tự sự      

B. miêu tả  

C. nghị luận       

D. biểu cảm

Câu 2. (0,5 điểm):  Đoạn một của ngữ liệu có mấy từ láy?

A. một                                    

B. hai

C. ba                                       

D. bốn

Câu 3. (0,5 điểm): Hãy luôn nhìn vào điểm tích cực của cuộc sống, giống

như hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời chứ không phải những

đám mây đen” . Câu văn trên thuộc kiểu câu gì?

A. câu nghi vấn                                          

B. câu cầu khiến

C. câu cảm thán                                        

D. câu trần thuật

Câu 4. (0,5 điểm): Nêu tác dụng của kiểu câu em vừa xác định ở câu 3? 

           A. nhằm khuyên nhủ con người sống vui vẻ

 B. nhằm khuyên nhủ con người sống hòa đồng

           C. nhằm khuyên nhủ con người sống lạc quan, tích cực

           D. nhằm khuyên nhủ con người biết yêu thiên nhiên

Câu 5. (0,5 điểm): Từ « hướng dương »  trong « hoa hướng dương » có nghĩa là hướng về mặt trời ?

          A. đúng

          B. sai

Câu 6. (0,5 điểm):  Nội dung chính đoạn một của ngữ liệu ?

          A. bàn về ý nghĩa của hoa hướng dương

          B. bàn về cách sống của con người từ hình ảnh hoa hướng dương

          C. bàn về nét đặc trưng riêng của loài hoa hướng dương

          D. miêu tả vẻ đẹp hoa hướng dương

Câu 7. (0,5 điểm):  Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu văn : Hoa hướng dương cũng mang trong tim một tình yêu cháy bỏng với mặt trời

          A. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt     

B. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, khẳng định vẻ đẹp và sức sống của hoa hướng dương

          C. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho hoa hướng dương trở nên gần gũi và có tâm hồn như con người

          D. tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt, nhấn mạnh vẻ đẹp của hoa hướng dương

Câu 8. (0,5 điểm):  Nối cột A với cột B cho phù hợp :

A

Biện pháp tu từ

B

Tác dụng

1.nhân hóa

a. hoa hướng dương nhấn mạnh đối tượng được bàn luận

2. ẩn dụ

b. hoa hướng dương cũng có tâm tư tình cảm, có hành động, suy nghĩ

 như con người…

3. điệp ngữ

c. hình ảnh hoa hướng dương gợi liên tưởng đến con người luôn

   có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống

          A. 1-a, 2-c, 3-b

          B. 1-c, 2-a, 3-b

          C. 1-b, 2-a, 3-c

          D. 1-b, 2-c, 3-a

Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu:

Câu 9. (1,0 điểm):  Qua hình ảnh hoa hướng dương, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì ?

Câu 10. (1,0 điểm): Đọc đoạn cuối văn bản, em rút ra bài học gì cho bản thân ?

II. VIẾT (4,0 điểm)

Có nhiều nhân vật văn học mang đến cho em nhiều cảm xúc và ấn tượng. Em hãy viết bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật mà em yêu thích. (Lưu ý: Không viết về những nhân vật ở các văn bản đã học trong SGK Ngữ văn 6 và 7.)

----------------------- Hết -------------------------

 giúp mik vs ạ

0
6 tháng 4 2016

VNEN hả

6 tháng 4 2016

ờ bạn. Rồi sao? biết k? haha

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ IIMôn Ngữ văn lớp 7Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau:Công cha như núi Thái Sơn,Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Một lòng thờ mẹ, kính cha,Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?A. Ca dao.   B. Tục ngữ.    C. vè.   D. câu đố .Câu 2. Hãy xác định thể thơ của...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Môn Ngữ văn lớp 7

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

 

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:

Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

 

Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Ca dao.   B. Tục ngữ.    C. vè.   D. câu đố .

Câu 2. Hãy xác định thể thơ của văn bản?

A. Thơ tự do.

B. Thơ ngũ ngôn.

C. Thơ lục bát.

D. Thơ song thất lục bát.

Câu 3. Nội dung của văn bản là gì?

A. Ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.

B. Ca ngợi công sinh thành dưỡng dục trời biển của cha mẹ, nhắc nhở mỗi người con phải sống có hiếu.

C. Nhắc tới công ơn sinh thành của cha mẹ.

D. Nhắc nhở người làm con phải có hiếu với cha mẹ .

Câu 4. Văn bản trên viết về chủ đề ?

A. Tình cảm gia đình

B. Tình yêu quê hương đất nước.                                                           

C. Tình yêu đôi lứa.

D. Tình yêu thương con người.

Câu 5. Địa danh được nhắc đến trong văn bản là gì?

A. Núi Tản Viên.

B. Biển Đông .

C. Núi Thái Sơn.

D. Núi Hồng Lĩnh.

Câu 6. Theo em, trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt?

A. Công cha.

B. Nghĩa mẹ.

C. Thờ mẹ.

D. Thái sơn.

Câu 7. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong hai câu đầu văn bản?

A. Liệt kê.

B. So sánh.

C. Hoán dụ.

D. Ẩn dụ.

Câu 8. Văn bản đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào??

A. Sử dụng từ ngữ, hình ảnh, có giá trị biểu cảm cao. 

B. Âm điệu nhịp nhàng như lời tâm tình nhắn nhủ.

C. Sử dụng thế thơ truyền thống của vãn học dân tộc. 

D. Tất cả đều đúng

Câu 9. Hãy kể thêm một văn bản mà em biết có cùng chủ đề với văn bản trên?

Câu 10 . Qua văn bản em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

II. VIẾT (4.0 điểm)

      Có ý kiến cho rằng: "Trong quá trình học tập thì tự học là con đường ngắn nhất để dẫn đến thành công”. Em hãy viết bài văn bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến trên?

0
3 tháng 1 2022

Mk nghĩ tuỳ từng trương hoy!

3 tháng 1 2022

ờm

tùy thầy cô nhưng cứ phải làm